HUYỆT VỊ ĐÔNG Y KHÚC SAI
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 500.73 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên Huyệt: Khúc = chỗ cong; Sai = hợp xuất.Kinh mạch hợp lại ở huyệt Thần Đình, tạo thành chỗ cong, từ huyệt đó, theo chân mày lên chỗ hợp xuất (sai), vì vậy gọi là Khúc Sai (Trung Y Cương Mục).Tên Khác: Tỷ Xung, T Xung.Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh.Đặc Tính: Huyệt thứ 4 của kinh Bàng Quang.Vị Trí: Trên trán, cách đường giữa đầu 1, 5 thốn, trong chân tóc 0, 5 thốn, cách ngang My Xung 01 thốn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HUYỆT VỊ ĐÔNG Y KHÚC SAI HUYỆT VỊ ĐÔNG Y KHÚC SAI Tên Huyệt: Khúc = chỗ cong; Sai = hợp xuất. Kinh mạch hợp lại ở huyệt Thần Đình, tạo thành chỗ cong, từ huyệt đó,theo chân mày lên chỗ hợp xuất (sai), vì vậy gọi là Khúc Sai (Trung Y CươngMục). Tên Khác: Tỷ Xung, T Xung. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 4 của kinh Bàng Quang. Vị Trí: Trên trán, cách đường giữa đầu 1, 5 thốn, trong chân tóc 0, 5 thốn, cáchngang My Xung 01 thốn.Giải Phẫu:Dưới da là chỗ bám của cơ trán vào cân sọ, dưới cân sọ là xương sọ.Thần kinh vận động cơ là nhánh của dây thần kinh mặt.Da vùng huyệt chi phối bởi dây thần kinh sọ não số V.Chủ Trị:Trị đầu và vùng trán đau, mũi nghẹt, mũi chảy máu.Châm Cứu:Châm luồn dưới da 0, 3 - 0, 5 thốn. Cứu 3 - 5 tráng, Ôn cứu 5 - 10 phútTham Khảo:“Mồ hôi không cầm: dùng Khúc Sai” (Giáp Ất Kinh). KHÚC TÂN Tên Huyệt: Huyệt theo đường kinh quay lên phía huyệt Suất Cốc làm thành 1 đườngcong (Khúc) ở phía tóc mai (mấm = tân), vì vậy gọi là Khúc Tân (Trung YCương Mục). Tên Khác: Khúc Mấn, Khúc Phát. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 7 của kinh Đởm. + Huyệt hội với kinh Thủ + Túc Thái Dương. Vị Trí: Tại giao điểm của đường nằm ngang bờ trên tai ngoài và đường thẳngtrước tai ngoài, trên chân tóc, sát động mạch thái dương nông. Giải Phẫu: Dưới da là cơ tai trên, cơ thái dương, xương thái dương. Thần kinh vận động cơ là nhánh của dây thần kinh mặt, nhánh của dâythần kinh sọ não số V. Da vùng huyệt chi phối bởi dây thần kinh sọ não số V. Chủ Trị: Trị đầu đau, cổ gáy cứng, co cứng hàm nhai, đau sưng vùng má và hàmtrên. Châm Cứu: Châm xiên 0, 3 - 0, 5 thốn. Cứu 1 - 3 tráng - Ôn cứu 3 - 5 phút.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HUYỆT VỊ ĐÔNG Y KHÚC SAI HUYỆT VỊ ĐÔNG Y KHÚC SAI Tên Huyệt: Khúc = chỗ cong; Sai = hợp xuất. Kinh mạch hợp lại ở huyệt Thần Đình, tạo thành chỗ cong, từ huyệt đó,theo chân mày lên chỗ hợp xuất (sai), vì vậy gọi là Khúc Sai (Trung Y CươngMục). Tên Khác: Tỷ Xung, T Xung. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 4 của kinh Bàng Quang. Vị Trí: Trên trán, cách đường giữa đầu 1, 5 thốn, trong chân tóc 0, 5 thốn, cáchngang My Xung 01 thốn.Giải Phẫu:Dưới da là chỗ bám của cơ trán vào cân sọ, dưới cân sọ là xương sọ.Thần kinh vận động cơ là nhánh của dây thần kinh mặt.Da vùng huyệt chi phối bởi dây thần kinh sọ não số V.Chủ Trị:Trị đầu và vùng trán đau, mũi nghẹt, mũi chảy máu.Châm Cứu:Châm luồn dưới da 0, 3 - 0, 5 thốn. Cứu 3 - 5 tráng, Ôn cứu 5 - 10 phútTham Khảo:“Mồ hôi không cầm: dùng Khúc Sai” (Giáp Ất Kinh). KHÚC TÂN Tên Huyệt: Huyệt theo đường kinh quay lên phía huyệt Suất Cốc làm thành 1 đườngcong (Khúc) ở phía tóc mai (mấm = tân), vì vậy gọi là Khúc Tân (Trung YCương Mục). Tên Khác: Khúc Mấn, Khúc Phát. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 7 của kinh Đởm. + Huyệt hội với kinh Thủ + Túc Thái Dương. Vị Trí: Tại giao điểm của đường nằm ngang bờ trên tai ngoài và đường thẳngtrước tai ngoài, trên chân tóc, sát động mạch thái dương nông. Giải Phẫu: Dưới da là cơ tai trên, cơ thái dương, xương thái dương. Thần kinh vận động cơ là nhánh của dây thần kinh mặt, nhánh của dâythần kinh sọ não số V. Da vùng huyệt chi phối bởi dây thần kinh sọ não số V. Chủ Trị: Trị đầu đau, cổ gáy cứng, co cứng hàm nhai, đau sưng vùng má và hàmtrên. Châm Cứu: Châm xiên 0, 3 - 0, 5 thốn. Cứu 1 - 3 tráng - Ôn cứu 3 - 5 phút.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
huyệt vị khúc sai huyệt vị đông y y học cổ truyền y học dân tộc tài liệu châm cứuTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 286 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0