HUYỆT VỊ ĐÔNG Y KINH CỐT
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.17 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên Huyệt: Kinh cốt là tên gọi xưa của xương nối với ngón chân thứ 5. Huyệt ở gần xương này, vì vậy gọi là Kinh Cốt (Trung Y Cương Mục).Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2).Đặc Tính: + Huyệt thứ 64 của kinh Bàng Quang.+ Huyệt Nguyên.Vị Trí:Bờ ngoài bàn chân, thẳng với ngón út, trước huyệt Kim Môn, đầu sau xương bàn chân 5, nơi tiếp giáp làn da đổi màu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HUYỆT VỊ ĐÔNG Y KINH CỐT HUYỆT VỊ ĐÔNG Y KINH CỐT Tên Huyệt: Kinh cốt là tên gọi xưa của xương nối với ngón chân thứ 5. Huyệt ở gầnxương này, vì vậy gọi là Kinh Cốt (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 64 của kinh Bàng Quang. + Huyệt Nguyên. Vị Trí: Bờ ngoài bàn chân, thẳng với ngón út, trước huyệt Kim Môn, đầu sauxương bàn chân 5, nơi tiếp giáp làn da đổi màu. Giải Phẫu: Dưới da là cơ dạng ngón chân út, đùng xương bàn chân 5. Thần kinh vận động cơ là nhánh của dây thần kinh chầy sau. Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh S1. Tác Dụng: Khu phong, sơ tà, định thần chí. Chủ Trị: Trị đầu đau, chóng mặt, hồi hộp, động kinh, cơ tim viêm, lưng, đùi đau. Châm Cứu: Châm xiên, mũi kim hướng vào trong phía dưới, sâu 0, 3-0, 5 thốn. Cứu3-5 tráng - Ôn cứu 5-10 phút. Tham Khảo: “Chứng Quyết Tâm Thống, đau ra đến vùng lưng, hay bị co rút như cógì từ ngoài sau đến chạm vào Tâm, làm cho lưng gù lại, gọi là Thận Tâm thống,trước hết châm huyệt Kinh Cốt + Côn Lôn [nếu không gia?m châm thêm NhiênCốc] (LKhu.24, 11). KINH CỪ Tên Huyệt: Huyệt nằm ở rãnh (cừ) mạch quay và gân cơ tay, giống như cái rạch ởgiữa 2 đường kinh, vì vậy gọi là Kinh Cừ. Tên Khác: Kinh Cự. Xuất Xứ: Thiên ‘Ba?n Du’ (L.Khu 2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 8 của kinh Phế. + Huyệt Kinh, thuộc hành Kim. + Huyệt quan trọng để phát hãn. Vị Trí: Trên lằn chỉ cổ tay 1 thốn, ở mặt trong đầu dưới xương quay. Giải Phẫu: Dưới da là rãnh mạch quay. Rãnh tạo nên bởi gân cơ ngửa dài và mặttrong đầu dưới xương quay (ở ngoài), gân cơ gan tay to và gân cơ gấp chungnông (ở trong), gân cơ gấp riêng ngón tay cái và cơ sấp vuông (ở đáy rãnh). Thần kinh vận động cơ là các nhánh của dây thần kinh giữa và dây thầnkinh quay. Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh C6. Chủ Trị: Trị bàn tay và cổ tay đau, ngực đau, họng đau, ho, suyễn. Châm Cứu: Châm thẳng hoặc xiên 0, 3 - 0, 5 thốn - Ôn cứu 3 - 5 thốn. Ghi Chú: (Tránh châm sâu vào xương và động mạch. (“ Không cứu vì có thể a?nh hưởng đến thần minh” (Giáp Ất Kinh).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HUYỆT VỊ ĐÔNG Y KINH CỐT HUYỆT VỊ ĐÔNG Y KINH CỐT Tên Huyệt: Kinh cốt là tên gọi xưa của xương nối với ngón chân thứ 5. Huyệt ở gầnxương này, vì vậy gọi là Kinh Cốt (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 64 của kinh Bàng Quang. + Huyệt Nguyên. Vị Trí: Bờ ngoài bàn chân, thẳng với ngón út, trước huyệt Kim Môn, đầu sauxương bàn chân 5, nơi tiếp giáp làn da đổi màu. Giải Phẫu: Dưới da là cơ dạng ngón chân út, đùng xương bàn chân 5. Thần kinh vận động cơ là nhánh của dây thần kinh chầy sau. Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh S1. Tác Dụng: Khu phong, sơ tà, định thần chí. Chủ Trị: Trị đầu đau, chóng mặt, hồi hộp, động kinh, cơ tim viêm, lưng, đùi đau. Châm Cứu: Châm xiên, mũi kim hướng vào trong phía dưới, sâu 0, 3-0, 5 thốn. Cứu3-5 tráng - Ôn cứu 5-10 phút. Tham Khảo: “Chứng Quyết Tâm Thống, đau ra đến vùng lưng, hay bị co rút như cógì từ ngoài sau đến chạm vào Tâm, làm cho lưng gù lại, gọi là Thận Tâm thống,trước hết châm huyệt Kinh Cốt + Côn Lôn [nếu không gia?m châm thêm NhiênCốc] (LKhu.24, 11). KINH CỪ Tên Huyệt: Huyệt nằm ở rãnh (cừ) mạch quay và gân cơ tay, giống như cái rạch ởgiữa 2 đường kinh, vì vậy gọi là Kinh Cừ. Tên Khác: Kinh Cự. Xuất Xứ: Thiên ‘Ba?n Du’ (L.Khu 2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 8 của kinh Phế. + Huyệt Kinh, thuộc hành Kim. + Huyệt quan trọng để phát hãn. Vị Trí: Trên lằn chỉ cổ tay 1 thốn, ở mặt trong đầu dưới xương quay. Giải Phẫu: Dưới da là rãnh mạch quay. Rãnh tạo nên bởi gân cơ ngửa dài và mặttrong đầu dưới xương quay (ở ngoài), gân cơ gan tay to và gân cơ gấp chungnông (ở trong), gân cơ gấp riêng ngón tay cái và cơ sấp vuông (ở đáy rãnh). Thần kinh vận động cơ là các nhánh của dây thần kinh giữa và dây thầnkinh quay. Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh C6. Chủ Trị: Trị bàn tay và cổ tay đau, ngực đau, họng đau, ho, suyễn. Châm Cứu: Châm thẳng hoặc xiên 0, 3 - 0, 5 thốn - Ôn cứu 3 - 5 thốn. Ghi Chú: (Tránh châm sâu vào xương và động mạch. (“ Không cứu vì có thể a?nh hưởng đến thần minh” (Giáp Ất Kinh).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
huyệt vị kinh cốt huyệt vị đông y y học cổ truyền y học dân tộc tài liệu châm cứuGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 274 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 180 0 0
-
120 trang 173 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0