Danh mục

HUYỆT VỊ ĐÔNG Y NHŨ TRUNG

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 756.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tên Huyệt: Huyệt ở giữa (trung) vú (nhũ), vì vậy gọi là Nhũ Trung.Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh.Đặc Tính: Huyệt thứ 17 của kinh Vị.Vị Trí: ở khoảng gian sườn 4, ngay đầu vú.Giải Phẫu: Dưới đầu vú là chùm tuyến vú, sau chùm tuyến vú là cơ ngực to, cơ ngực bé, các cơ gian sườn 4.Thần kinh vận động cơ là dây thần kinh ngực to, dây thần kinh ngực bé và dây thần kinh gian sườn 4.Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh D4. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HUYỆT VỊ ĐÔNG Y NHŨ TRUNG HUYỆT VỊ ĐÔNG Y NHŨ TRUNGTên Huyệt:Huyệt ở giữa (trung) vú (nhũ), vì vậy gọi là Nhũ Trung.Xuất Xứ:Giáp Ất Kinh.Đặc Tính:Huyệt thứ 17 của kinh Vị. Vị Trí: ở khoảng gian sườn 4, ngay đầu vú. Giải Phẫu: Dưới đầu vú là chùm tuyến vú, sau chùm tuyến vú là cơ ngực to, cơngực bé, các cơ gian sườn 4. Thần kinh vận động cơ là dây thần kinh ngực to, dây thần kinh ngực bévà dây thần kinh gian sườn 4. Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh D4. Ghi Chú: (Huyệt này chỉ dùng làm mốc để đo huyệt vùng ngực và bụng, khoảnggiữa 2 đầu ngực là 8 thốn. Cấm Châm Cứu). NỘI ĐÌNH Tên Huyệt: Đoài theo Kinh Dịch có nghĩa là cửa (môn), miệng (khẩu), ví nh ư cáiđình. Huyệt ở phía trong (nội) so với huyệt Lệ Đoài, vì vậy gọi là Nội Đình(Thường Dụng Du Huyệt Lâm Sàng Phát Huy). Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2) Đặc Tính: + Huyệt thứ 44 của kinh Vị. + Huyệt Vinh, thuộc hành Thuỷ. + Có tác dụng giảm nhiệt trong bệnh do thấp nhiệt. Vị Trí: Nơi nối thân với đầu sau xương đốt 1 của ngón chân thứ 2, giữa kẽ ngónchân thứ 2 và thứ 3. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa các gân duỗi ngón 2 và 3 của cơ duỗi dài và cơ duỗingắn các ngón chân, cơ gian cốt mu chân 2, khe giữa xương đốt 1 ngón chân 2và 3. Thần kinh vận động cơ là các nhánh của dây thần kinh chầy trước vànhánh của dây thần kinh chầy sau. Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh L5. Tác Dụng: Thông giáng Vị khí, thanh Vị, tiết nhiệt, lý khí, trấn thống, hòa trường,hóa trệ. Chủ Trị: Trị dạ dày đau, đầu đau, răng đau, ruột viêm, amiđan viêm. Châm Cứu: Châm thẳng hoặc xiêm 0, 3 - 0, 5 thốn, cứu 3 - 5 tráng, ôn cứu 5 - 10phút .

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: