HUYỆT VỊ ĐÔNG Y PHỦ XÁ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 788.79 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên Huyệt: Phủ = lục phủ. Bụng là nơi chứa (xá) của các tạng phủ, vì vậy gọi là Phủ Xá (Trung Y Cương Mục).Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh.Đặc Tính: + Huyệt thứ 13 của kinh Tỳ.+ Huyệt Hội của Túc Quyết Âm Can + Thái Âm Tỳ + Âm Duy Mạch.+ Huyệt Khích của Thái Âm.+ Biệt của Tam Âm, Dương Minh.Vị Trí: Xác định huyệt Xung Môn (Ty.12) đo lên 0, 7 thốn, cách ngang đường giữa bụng 4 thốn, trên nếp bẹn, phía ngoài động mạch đùi, ở khe giữa 2 bó cơ đái chậu.Giải Phẫu:...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HUYỆT VỊ ĐÔNG Y PHỦ XÁ HUYỆT VỊ ĐÔNG Y PHỦ XÁ Tên Huyệt: Phủ = lục phủ. Bụng là nơi chứa (xá) của các tạng phủ, vì vậy gọi là PhủXá (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 13 của kinh Tỳ. + Huyệt Hội của Túc Quyết Âm Can + Thái Âm Tỳ + Âm Duy Mạch. + Huyệt Khích của Thái Âm. + Biệt của Tam Âm, Dương Minh. Vị Trí: Xác định huyệt Xung Môn (Ty.12) đo lên 0, 7 thốn, cách ngang đườnggiữa bụng 4 thốn, trên nếp bẹn, phía ngoài động mạch đùi, ở khe giữa 2 bó cơđái chậu. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa 2 bó của cơ đái-chậu-xương đùi. Thần kinh vận động cơ là các ngành ngang của đám rối thắt lưng. Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh L1. Chủ Trị: Trị ruột dư viêm, phần phụ viêm, đau do thoát vị. Châm Cứu: Châm thẳng 1-1, 5 thốn. Cứu 3-5 tráng, Ôn cứu 5-10 phút. Ghi Chú:· Tránh châm vào động mạch.· Có thai: không châm. PHÚC AI Tên Huyệt: Huyệt được dùng (chỉ định) khi bụng (phúc) bị đau đớn (ai), vì vậy gọilà Phúc Ai (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 16 của kinh Tỳ. + Huyệt chung với Âm Duy Mạch, từ đó Âm Duy rời kinh Tỳ để sangkinh Can ở huyệt Kỳ Môn. Vị Trí: Tại giao điểm của đường thẳng ở đầu ngực và đường ngang rốn (huyệtĐại Hoành -Ty.15), từ đó đo lên 3 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là cơ chéo to của bụng, cơ chéo bé của bụng, cơ ngang bụng,mạc ngang, phúc mạc, đại trường ngang, bờ gan hoặc bờ dưới lách. Thần kinh vận động cơ là do 6 dây thần kinh gian sườn dưới và dây thầnkinh bụng-sinh dục. Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh D8. Chủ Trị: Trị bụng đau, táo bón, l, tiêu hóa kém. Phối Huyệt: Phối Thái Bạch (Ty.3) trị ăn không tiêu (Tư Sinh Kinh ). Châm Cứu: Châm thẳng 1-1, 5 thốn. Cứu 5-7 tráng, Ôn cứu 10-15 phút. Ghi Chú: Không châm sâu quá, không chếch mũi kim ngược lên vì dễgây tổn thương gan hoặc lách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HUYỆT VỊ ĐÔNG Y PHỦ XÁ HUYỆT VỊ ĐÔNG Y PHỦ XÁ Tên Huyệt: Phủ = lục phủ. Bụng là nơi chứa (xá) của các tạng phủ, vì vậy gọi là PhủXá (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 13 của kinh Tỳ. + Huyệt Hội của Túc Quyết Âm Can + Thái Âm Tỳ + Âm Duy Mạch. + Huyệt Khích của Thái Âm. + Biệt của Tam Âm, Dương Minh. Vị Trí: Xác định huyệt Xung Môn (Ty.12) đo lên 0, 7 thốn, cách ngang đườnggiữa bụng 4 thốn, trên nếp bẹn, phía ngoài động mạch đùi, ở khe giữa 2 bó cơđái chậu. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa 2 bó của cơ đái-chậu-xương đùi. Thần kinh vận động cơ là các ngành ngang của đám rối thắt lưng. Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh L1. Chủ Trị: Trị ruột dư viêm, phần phụ viêm, đau do thoát vị. Châm Cứu: Châm thẳng 1-1, 5 thốn. Cứu 3-5 tráng, Ôn cứu 5-10 phút. Ghi Chú:· Tránh châm vào động mạch.· Có thai: không châm. PHÚC AI Tên Huyệt: Huyệt được dùng (chỉ định) khi bụng (phúc) bị đau đớn (ai), vì vậy gọilà Phúc Ai (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 16 của kinh Tỳ. + Huyệt chung với Âm Duy Mạch, từ đó Âm Duy rời kinh Tỳ để sangkinh Can ở huyệt Kỳ Môn. Vị Trí: Tại giao điểm của đường thẳng ở đầu ngực và đường ngang rốn (huyệtĐại Hoành -Ty.15), từ đó đo lên 3 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là cơ chéo to của bụng, cơ chéo bé của bụng, cơ ngang bụng,mạc ngang, phúc mạc, đại trường ngang, bờ gan hoặc bờ dưới lách. Thần kinh vận động cơ là do 6 dây thần kinh gian sườn dưới và dây thầnkinh bụng-sinh dục. Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh D8. Chủ Trị: Trị bụng đau, táo bón, l, tiêu hóa kém. Phối Huyệt: Phối Thái Bạch (Ty.3) trị ăn không tiêu (Tư Sinh Kinh ). Châm Cứu: Châm thẳng 1-1, 5 thốn. Cứu 5-7 tráng, Ôn cứu 10-15 phút. Ghi Chú: Không châm sâu quá, không chếch mũi kim ngược lên vì dễgây tổn thương gan hoặc lách.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
huyệt vị phủ xá huyệt vị đông y y học cổ truyền y học dân tộc tài liệu châm cứuTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 287 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0