HUYỆT VỊ ĐÔNG Y XUNG MÔN
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 412.89 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên Huyệt:Huyệt là nơi hội của kinh túc Thái Âm Tỳ và túc Quyết Âm Can. Kinh khí của 2 đường kinh này đều khởi từ chân lên đến vùng bụng thì chạm nhau (xung) ở môn hộ, vì vậy gọi là Xung Môn (Trung Y Cương Mục).Tên Khác:Thượng Tử Cung, Tiền Chương, Từ Cung.Xuất Xứ:Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 12 của kinh Tỳ. + Huyệt Hội của Túc Thái Âm Tỳ + Quyết Âm Can và Mạch Âm Duy. Huyệt khởi đầu của kinh Biệt Tỳ. Vị Trí:Ở ngoài động mạch đùi, trên khớp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HUYỆT VỊ ĐÔNG Y XUNG MÔN HUYỆT VỊ ĐÔNG Y XUNG MÔN Tên Huyệt: Huyệt là nơi hội của kinh túc Thái Âm Tỳ và túc Quyết Âm Can. Kinhkhí của 2 đường kinh này đều khởi từ chân lên đến vùng bụng thì chạm nhau(xung) ở môn hộ, vì vậy gọi là Xung Môn (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Thượng Tử Cung, Tiền Chương, Từ Cung. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 12 của kinh Tỳ. + Huyệt Hội của Túc Thái Âm Tỳ + Quyết Âm Can và Mạch Âm Duy. + Huyệt khởi đầu của kinh Biệt Tỳ. Vị Trí: Ở ngoài động mạch đùi, trên khớp xương mu (huyệt Khúc Cốt - Nh.2),cách đường giữa bụng ngang ra 3, 5 thốn. Giải Phẫu: Dưới huyệt là bờ ngoài bó mạch thần kinh đùi, khe giữa cơ chậu và cơlược, cơ bịt ngoài, cơ sinh đôi dưới. Thần kinh vận động cơ là các ngành ngang của đám rối thắt lưng, nhánhcủa dây thần kinh cơ-da. Các nhánh của dây thần kinh bịt. Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh L1. Tác Dụng: Thanh tiết nhiệt ở hạ tiêu. Chủ Trị: Trị dịch hoàn viêm, đau do thoát vị, màng tử cung viêm, tiểu bí. Phối Huyệt: 1. Phối Khí Xá (Vi.11) trị bụng đầy (Tư Sinh Kinh). 2. Phối Âm Khích (Tm.6) trị sán khí (thoát vị) (Tư Sinh Kinh). 3. Phối Đại Đôn (C.1) trị rối loạn đường tiểu (Tư Sinh Kinh). 4. Phối Huyết Hải (Ty.10) trị đau từng cơn do bụng có hòn cục [Huyềntích] (Châm Cứu Tụ Anh). 5. Phối Khí Xung (Vi.30) trị đới hạ, sản hậu bị băng huyết (Bách ChứngPhú). Châm Cứu: Châm thẳng 1-1, 5 thốn. Cứu 3-5 tráng, Ôn cứu 10 - 20 phút. Ghi Chú: Tránh mạch máu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HUYỆT VỊ ĐÔNG Y XUNG MÔN HUYỆT VỊ ĐÔNG Y XUNG MÔN Tên Huyệt: Huyệt là nơi hội của kinh túc Thái Âm Tỳ và túc Quyết Âm Can. Kinhkhí của 2 đường kinh này đều khởi từ chân lên đến vùng bụng thì chạm nhau(xung) ở môn hộ, vì vậy gọi là Xung Môn (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Thượng Tử Cung, Tiền Chương, Từ Cung. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 12 của kinh Tỳ. + Huyệt Hội của Túc Thái Âm Tỳ + Quyết Âm Can và Mạch Âm Duy. + Huyệt khởi đầu của kinh Biệt Tỳ. Vị Trí: Ở ngoài động mạch đùi, trên khớp xương mu (huyệt Khúc Cốt - Nh.2),cách đường giữa bụng ngang ra 3, 5 thốn. Giải Phẫu: Dưới huyệt là bờ ngoài bó mạch thần kinh đùi, khe giữa cơ chậu và cơlược, cơ bịt ngoài, cơ sinh đôi dưới. Thần kinh vận động cơ là các ngành ngang của đám rối thắt lưng, nhánhcủa dây thần kinh cơ-da. Các nhánh của dây thần kinh bịt. Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh L1. Tác Dụng: Thanh tiết nhiệt ở hạ tiêu. Chủ Trị: Trị dịch hoàn viêm, đau do thoát vị, màng tử cung viêm, tiểu bí. Phối Huyệt: 1. Phối Khí Xá (Vi.11) trị bụng đầy (Tư Sinh Kinh). 2. Phối Âm Khích (Tm.6) trị sán khí (thoát vị) (Tư Sinh Kinh). 3. Phối Đại Đôn (C.1) trị rối loạn đường tiểu (Tư Sinh Kinh). 4. Phối Huyết Hải (Ty.10) trị đau từng cơn do bụng có hòn cục [Huyềntích] (Châm Cứu Tụ Anh). 5. Phối Khí Xung (Vi.30) trị đới hạ, sản hậu bị băng huyết (Bách ChứngPhú). Châm Cứu: Châm thẳng 1-1, 5 thốn. Cứu 3-5 tráng, Ôn cứu 10 - 20 phút. Ghi Chú: Tránh mạch máu.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
huyệt vị xung môn huyệt vị đông y y học cổ truyền y học dân tộc tài liệu châm cứuTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 279 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 183 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 165 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0