I.Cơ chế quản lý và sử dụng ODA của Chính Phủ Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 90.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Năm 1993-1994, việc quản lý và sử dụng vốn ODA được điều tiết bởi từng quyết định riêng lẻ của Thủ tướng Chính phủ đối với từng dự án và nhà tài trợ cụ thể. Kể từ Hội nghị Paris tháng 9 năm 1993, Chính phủ đã không ngừng hoàn thiện khung pháp lý cho việc sử dụng nguồn vốn này. Bắt đầu từ Nghị định 20/NĐ-CP ban hành năm 1994, tức là chưa đầy một năm sau Hội nghị Paris, tiếp theo là Nghị định 87/NĐ-CP/1997; Nghị định số 17/2001/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 04/05/2001 về Quy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
I.Cơ chế quản lý và sử dụng ODA của Chính Phủ Việt Nam I. Cơ chế quan lý và sư dung ODA cua Chinh Phủ Viêt Nam ̉ ̣ ̉ ́ ̣ ̉ ́ A.Quan ly:1. Hệ thống luật pháp liên quan đến quản lý nhà nước về vốn ODA tại Việt NamNăm 1993-1994, việc quản lý và sư dụng vốn ODA được điều tiết bởi từng quyết địnhriêng lẻ của Thủ tướng Chính phủ đối với từng dự án và nhà tài trợ cụ thể. Kể từ Hộinghị Paris tháng 9 năm 1993, Chính phủ đã không ngừng hoàn thiện khung pháp lý cho việcsư dụng nguồn vốn này. Bắt đầu từ Nghị định 20/NĐ-CP ban hành năm 1994, tức là chưađầy một năm sau Hội nghị Paris, tiếp theo là Nghị định 87/NĐ-CP/1997; Nghị định số17/2001/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 04/05/2001 về Quy chế quản lý và sư dụngODA. Ngay sau Hội nghị toàn quốc về giải ngân ODA (tháng 4-2004), Thủ tướng Chínhphủ đã ra chỉ thị 17/2007/CT-TTg ngày 24 tháng 05 năm 2004, trong đó giao cho các bộ, cơquan Trung ương và Uỷ ban nhân dân các tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương thựchiện 8 nhiệm vụ liên quan tới điều chỉnh, bổ sung để nâng cao tính pháp lý và đồng bộ củacác văn bản pháp quy; bảo đảm đủ vốn đối ứng cho các chương trình, dự án ODA; nângcao vai trò và tính chủ động của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trong việc tái địnhcư, di dân, giải phóng mặt bằng; kiện toàn hoạt động của các Ban quản lý dự án, kể cảhoàn chỉnh hệ thống định mức, tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp với tình hình thực tế và thônglệ quốc tế; tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan trung ương và các địa phương đểthúc đẩy giải ngân vốn ODA; các cơ quan theo chức năng phối hợp với các nhà tài trợ phảităng cường công tác thanh tra, kiểm tra tình hình thực hiện các chương trình, dự án ODA;Thực hiện chỉ thị nói trên của Thủ tướng Chính phủ, căn cứ nhiệm vụ được giao, trongthời gian qua các Bộ, cơ quan và các địa phương đã thực hiện được nhiều việc, góp phầncải thiện tình hình thực hiện ODA và giải ngân. Đó là:Chính phủ đã ban hành Nghị định 131/2006/NĐ-CP ngày 9 tháng 11 năm 2006 thay thế Nghịđịnh 17/2001/NĐ-CP ngày 04 tháng 5 năm 2001 về quản lý và sư dụng ODA. Như vậy,Chính phủ đã bốn lần ban hành các văn bản khung pháp lý cao nhất cho hoạt động thu hútvà sư dụng nguồn vốn quan trọng này. Các nghị định đã tạo ra khung pháp lý chặt chẽ vàkhá đồng bộ đối với công tác quản lý nhà nước về ODA.Bên cạnh đó, Chính phủ cũng ban hành Nghị định 12/2000/NĐ-CP ngày 5/5/2000 và Nghịđịnh 07/2003/NĐ-CP ngày 30/1/2003 bổ sung, sưa đổi Nghị định 52/NĐ-CP ngày 8/7/1999về quy chế quản lý đầu tư và xây dựng; Luật Đấu thầu 2005 và Nghị định 111/2006/NĐ-CP ngày 19/9/2006 thay thế Nghị định 88/NĐ-CP quy định về thủ tục đấu thầu; Chính phủđã ban hành Nghị định 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 thay thế Nghị định 22/ NĐ-CP vềđền bù, di dân, giải phóng mặt bằng có tính đến những sưa đổi của Luật Đất đai.Kèm theo các nghị định là các thông tư hướng dẫn của Bộ, thông tư liên tịch giữa các Bộnhư Thông tư 04/2007-TT-BKH ngày 30/7/2007 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫnchi tiết thực hiện Nghị định 131/NĐ-CP, Thông tư liên tịch số 81/1998/TTLT-BTC-NHNNngày 17/6/1998 hướng dẫn quy trình, thủ tục và quản lý việc rút vốn đối với vốn ODA,Thông tư số 78/2004/TT-BTC hướng dẫn quản lý việc rút vốn đối với vốn ODA, Thông tưsố 82/2007/TT-BTC về hướng dẫn chế độ quản lý tào chính nhà nước đối với viện trợkhông hoàn lại của nước ngoài thuộc nguồn thu ngân sách Nhà nước...Ngoài ra còn có các luật như Luật đất đai năm 1993, đã được sưa đổi năm 2001, LuậtNgân sách nhà nước 1996, Pháp lệnh về ký kết và thực hiện điều ước quốc tế...Xét riêng về Nghị định hiện hành số 131/2006/ NĐ-CP, đây được coi là văn bản được cộngđồng tài trợ quốc tế đón nhận và ủng hộ mạnh mẽ nhất từ trước đến nay. Sự tiến bộ củaNghị định 131 thông qua việc khắc phục những điểm yếu của các văn bản trước đó, và bổsung thêm các điểm mới thể hiện nguyên tắc quan điểm hiện đại trong quản lý và tiếpnhận nguồn vốn này như: tập trung, dân chủ; công khai, minh bạch; phân công, phân cấp;gắn quyền hạn với trách nhiệm; phát huy tính chủ động đi đôi với kiểm tra, giám sát chặtchẽ; hài hoà thủ tục đã đánh dấu một sự phát triển về chất so với các văn bản khung trướcđây vê thu hút, quản lý và sư dụng vốn ODA. Nghị định này đã giải quyết khá toàn diện vàđồng bộ công tác quản lý nhà nước đối với tất cả các khâu của quy trình ODA từ vậnđộng đến theo dõi và đánh giá chương trình, dự án ODA; xác định các lĩnh vực ưu tiên sưdụng ODA cũng như phân định rõ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quantham gia quản lý và thực hiện dự án ODA gồm cơ quan đầu mối, các cơ quan tổng hợp,các đơn vị chủ quản và các tổ chức thụ hưởng ODA. Một ưu điểm khác của Nghị định131/2006/NĐ-CP là tính khá đồng bộ với các văn bản pháp quy khác có liên quan như Nghịđịnh 12/2000/NĐ-CP về quản lý đầu tư và xây dựng, Nghị định 111/2006/NĐ-CP củaChính phủ về đấu thầu và xét thầu v.v...Tuy nhiên hệ thống pháp l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
I.Cơ chế quản lý và sử dụng ODA của Chính Phủ Việt Nam I. Cơ chế quan lý và sư dung ODA cua Chinh Phủ Viêt Nam ̉ ̣ ̉ ́ ̣ ̉ ́ A.Quan ly:1. Hệ thống luật pháp liên quan đến quản lý nhà nước về vốn ODA tại Việt NamNăm 1993-1994, việc quản lý và sư dụng vốn ODA được điều tiết bởi từng quyết địnhriêng lẻ của Thủ tướng Chính phủ đối với từng dự án và nhà tài trợ cụ thể. Kể từ Hộinghị Paris tháng 9 năm 1993, Chính phủ đã không ngừng hoàn thiện khung pháp lý cho việcsư dụng nguồn vốn này. Bắt đầu từ Nghị định 20/NĐ-CP ban hành năm 1994, tức là chưađầy một năm sau Hội nghị Paris, tiếp theo là Nghị định 87/NĐ-CP/1997; Nghị định số17/2001/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 04/05/2001 về Quy chế quản lý và sư dụngODA. Ngay sau Hội nghị toàn quốc về giải ngân ODA (tháng 4-2004), Thủ tướng Chínhphủ đã ra chỉ thị 17/2007/CT-TTg ngày 24 tháng 05 năm 2004, trong đó giao cho các bộ, cơquan Trung ương và Uỷ ban nhân dân các tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương thựchiện 8 nhiệm vụ liên quan tới điều chỉnh, bổ sung để nâng cao tính pháp lý và đồng bộ củacác văn bản pháp quy; bảo đảm đủ vốn đối ứng cho các chương trình, dự án ODA; nângcao vai trò và tính chủ động của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trong việc tái địnhcư, di dân, giải phóng mặt bằng; kiện toàn hoạt động của các Ban quản lý dự án, kể cảhoàn chỉnh hệ thống định mức, tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp với tình hình thực tế và thônglệ quốc tế; tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan trung ương và các địa phương đểthúc đẩy giải ngân vốn ODA; các cơ quan theo chức năng phối hợp với các nhà tài trợ phảităng cường công tác thanh tra, kiểm tra tình hình thực hiện các chương trình, dự án ODA;Thực hiện chỉ thị nói trên của Thủ tướng Chính phủ, căn cứ nhiệm vụ được giao, trongthời gian qua các Bộ, cơ quan và các địa phương đã thực hiện được nhiều việc, góp phầncải thiện tình hình thực hiện ODA và giải ngân. Đó là:Chính phủ đã ban hành Nghị định 131/2006/NĐ-CP ngày 9 tháng 11 năm 2006 thay thế Nghịđịnh 17/2001/NĐ-CP ngày 04 tháng 5 năm 2001 về quản lý và sư dụng ODA. Như vậy,Chính phủ đã bốn lần ban hành các văn bản khung pháp lý cao nhất cho hoạt động thu hútvà sư dụng nguồn vốn quan trọng này. Các nghị định đã tạo ra khung pháp lý chặt chẽ vàkhá đồng bộ đối với công tác quản lý nhà nước về ODA.Bên cạnh đó, Chính phủ cũng ban hành Nghị định 12/2000/NĐ-CP ngày 5/5/2000 và Nghịđịnh 07/2003/NĐ-CP ngày 30/1/2003 bổ sung, sưa đổi Nghị định 52/NĐ-CP ngày 8/7/1999về quy chế quản lý đầu tư và xây dựng; Luật Đấu thầu 2005 và Nghị định 111/2006/NĐ-CP ngày 19/9/2006 thay thế Nghị định 88/NĐ-CP quy định về thủ tục đấu thầu; Chính phủđã ban hành Nghị định 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 thay thế Nghị định 22/ NĐ-CP vềđền bù, di dân, giải phóng mặt bằng có tính đến những sưa đổi của Luật Đất đai.Kèm theo các nghị định là các thông tư hướng dẫn của Bộ, thông tư liên tịch giữa các Bộnhư Thông tư 04/2007-TT-BKH ngày 30/7/2007 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫnchi tiết thực hiện Nghị định 131/NĐ-CP, Thông tư liên tịch số 81/1998/TTLT-BTC-NHNNngày 17/6/1998 hướng dẫn quy trình, thủ tục và quản lý việc rút vốn đối với vốn ODA,Thông tư số 78/2004/TT-BTC hướng dẫn quản lý việc rút vốn đối với vốn ODA, Thông tưsố 82/2007/TT-BTC về hướng dẫn chế độ quản lý tào chính nhà nước đối với viện trợkhông hoàn lại của nước ngoài thuộc nguồn thu ngân sách Nhà nước...Ngoài ra còn có các luật như Luật đất đai năm 1993, đã được sưa đổi năm 2001, LuậtNgân sách nhà nước 1996, Pháp lệnh về ký kết và thực hiện điều ước quốc tế...Xét riêng về Nghị định hiện hành số 131/2006/ NĐ-CP, đây được coi là văn bản được cộngđồng tài trợ quốc tế đón nhận và ủng hộ mạnh mẽ nhất từ trước đến nay. Sự tiến bộ củaNghị định 131 thông qua việc khắc phục những điểm yếu của các văn bản trước đó, và bổsung thêm các điểm mới thể hiện nguyên tắc quan điểm hiện đại trong quản lý và tiếpnhận nguồn vốn này như: tập trung, dân chủ; công khai, minh bạch; phân công, phân cấp;gắn quyền hạn với trách nhiệm; phát huy tính chủ động đi đôi với kiểm tra, giám sát chặtchẽ; hài hoà thủ tục đã đánh dấu một sự phát triển về chất so với các văn bản khung trướcđây vê thu hút, quản lý và sư dụng vốn ODA. Nghị định này đã giải quyết khá toàn diện vàđồng bộ công tác quản lý nhà nước đối với tất cả các khâu của quy trình ODA từ vậnđộng đến theo dõi và đánh giá chương trình, dự án ODA; xác định các lĩnh vực ưu tiên sưdụng ODA cũng như phân định rõ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quantham gia quản lý và thực hiện dự án ODA gồm cơ quan đầu mối, các cơ quan tổng hợp,các đơn vị chủ quản và các tổ chức thụ hưởng ODA. Một ưu điểm khác của Nghị định131/2006/NĐ-CP là tính khá đồng bộ với các văn bản pháp quy khác có liên quan như Nghịđịnh 12/2000/NĐ-CP về quản lý đầu tư và xây dựng, Nghị định 111/2006/NĐ-CP củaChính phủ về đấu thầu và xét thầu v.v...Tuy nhiên hệ thống pháp l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý ODA quản lí nhà nước kinh tế quản lí hệ thống luật pháp vốn ODATài liệu liên quan:
-
28 trang 163 0 0
-
Giáo trình Quản lí nhà nước về tôn giáo và dân tộc: Phần 2 - TS. Hoàng Văn Chức
59 trang 157 0 0 -
NHỮNG NỘI DUNG MỚI VỀ NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
8 trang 62 0 0 -
8 trang 37 0 0
-
Các phuơng pháp thẩm định giá đầu tư
24 trang 37 0 0 -
59 trang 34 0 0
-
31 trang 34 0 0
-
9 trang 34 0 0
-
Thông tư về Thi hành Nghị định số 44/2003/NĐ-CP
16 trang 31 0 0 -
Giáo trình Quản lí nhà nước về tôn giáo và dân tộc: Phần 1 - TS. Hoàng Văn Chức
72 trang 31 0 0