![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
iệp khúc trong thơ Edgar Allen Poe
Số trang: 16
Loại file: docx
Dung lượng: 30.72 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Adgar Allen Poe viết bài thơ Con quạ (The raven) vào năm 1845. Đây là một câu chuyện được kể lại bằng thơ, nó đã trở nên rất nổi tiếng ngay sau khi đăng đàn. Nội
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
iệp khúc trong thơ Edgar Allen Poe Điệp khúc trong thơ Edgar Allen Poe Adgar Allen Poe viết bài thơ Con quạ (The raven) vào năm 1845. Đâylà một câu chuyện được kể lại bằng thơ, nó đã trở nên rất nổi tiếng ngaysau khi đăng đàn. Nội dung của Con quạ có thể tóm lược như sau. Vào mộtđêm đông lạnh lẽo, trong một thư phòng cổ kính một chàng trai (đ ược vi ếttừ ngôi thứ nhất) thương tiếc người tình vừa qua đời. Bỗng nhiên chàngnghe tiếng đập cửa. Lúc đầu chàng tưởng có khách nhưng thực ra là tiếngđập cánh của một con quạ ngoài cửa sổ. Con quạ lạ lùng, cổ quái như bayđến từ thế giới khác. Nó đáp lại mọi câu hỏi của chàng trai bằng từ duynhất nevermore (không bao giờ nữa). Đây cũng chính là điệp khúc bất hủcủa bài thơ. Một năm sau, Poe viết tiểu luận Triết lý về soạn tác (Thephilosophy of composition)(1), trong đó ông đã viết lại kỹ luỡng quá trìnhsáng tác bài Con quạ. Những dòng viết liên quan đến điệp khúcnevermore là những trang viết độc đáo, công phu và cũng được trích dẫnnhiều nhất trong bài viết đó. Không những thế, nó còn được trích dẫn trongnhững tiểu luận của nhiều văn nhân kiệt xuất như Charles Baudelaire,Jorge Luis Borges, Tzavetan Todorov... Trong Triết lý về soạn tác, Poe nhiều lần nhắc đến từ refrain, tiếngViệt có nghĩa là điệp khúc. Sử dụng điệp khúc cũng như sáng tạo ra nộidung của điệp khúc là một thủ pháp quen thuộc trong sáng tác văn họcnhưng Edgar Allen Poe là nhà thơ đầu tiên mô tả rất kỹ lưỡng quá trìnhsáng tạo điệp khúc, đó là điệp khúc nevermore bất hủ trong bài Conquạ. Xác định được độ dài, lĩnh vực và giọng của bài thơ, Poe đã suy tínhđến việc đạt được một kích động nghệ thuật gắt gao nào đó, có thể đem sửdụng như là một chủ âm trong sự kết cấu bài thơ, biến nó thành một cáitrục nào đó mà toàn bộ cấu trúc có thể xoay quanh đó. Sau khi cân nh ắckhá kỹ những mánh lới có thể sử dụng để đạt được những hiệu quảnghệ thuật thông dụng Poe thấy ngay rằng không một mánh l ới nào l ạiđược dùng phổ biến như điệp khúc. Poe cho rằng ấn tượng của điệp khúcphụ thuộc vào sự đơn điệu trong cả âm thanh lẫn tư tưởng. Và tốt nhất điệpkhúc phải ngắn vì một câu dài mà đem biến thức liên tục thì sẽ là một khókhăn không thể vượt qua, chính vì thế điệp khúc phải là một từ đơn. Và đâylà một bài thơ nhiều khổ thì điệp khúc sẽ là từ kết thúc mỗi khổ thơ. Mà mộttừ khép lại mỗi khổ thơ phải có sức mạnh ngân vang và gây được độ nhấnkéo dài. Từ những suy tính trên Poe đã chọn âm O vì nó là nguyên âm vangnhất và kết hợp với phụ âm r sẽ tạo thành một âm ngân vang lý tưởng. Saukhi xác định được âm của điệp khúc thì phải lựa chọn từ sao cho vừa biểuthị âm vừa phải đồng điệu với giọng thơ sầu muộn đã đề ra từ trước. Saukhi tìm tòi với những điều kiện như vậy Poe thấy rằng tuyệt nhiên khôngthể nào bỏ qua từ Nevermore. Trên thực tế thì đây chính là từ đ ầu tiênhiện ra trong đầu ông. Có thể coi điệp khúc Nevermore là một sáng t ạotuyệt vời nhất trong bài thơ. Từ này khi ngân lên vừa âm u, sầu muộn lạivừa tuyệt vọng, nhất là lại được bật lên từ một con quạ lạ lùng, cổ quái. Nóchính là linh hồn của bài thơ. Không phải vô cớ một tờ báo thời đó nhậnđịnh rằng nhiều độc giả đã rùng mình bởi tiếng kêu kỳ lạ, huyền bíNevermore. Điệp khúc này có vẻ như là một ý tưởng xuất thần nhưng nólại là hệ quả của một quá trình tính toán rành mạch như Poe đã trình bàyrất cụ thể(2). Thực ra đây không phải là lần đầu tiên từ Nevermore xuất hiện trongthơ Poe. Trước đấy hai năm Poe đã dùng từ Nevermore trong một bài thơcó tên là Lenore, cũng là những lời thơ thương tiếc nàng Lenore vừa quađời nhưng từ Nevermore chỉ được sử dụng một lần duy nhất trong câu: And, Guy de Vere, hast thou no tear? - weep now or never more! (3) (Và, Guy de Vere, ngươi không trào nước mắt ư? - than khóc bây giờhoặc không bao giờ nữa) Còn ở bài Con quạ điệp khúc này xuyên suốt 11 khổ thơ cuối cùng,bắt đầu từ khổ thứ tám khi chàng trai hỏi tên con quạ: Con quạ khủng khiếp và cổ lỗ bay lang thang thoát khỏi bờ Đêm Cho ta biết quí danh nơi bờ Đêm địa ngục Lời quạ kêu lên, Không bao giờ nữa Bảy khổ thơ đầu thì những từ khép lại mỗi khổ thơ cũng có âm tươngtự như Nevermore đó là Nothing more (Không có gì nữa) và Ever more(cũng có nghĩa là Không bao giờ nữa). Thí dụ câu kết của khổ thơ th ứ hai: Nameless here for evermore (Chẳng bao giờ còn tên nơi đây nữa) Như vậy là Poe đã sử dụng biến tấu của điệp khúc ở phần đầu bàithơ, đây cũng là cách dần dần gợi mở dẫn dắt câu chuyện đi đến đỉnhđiểm. Và bản thân những biến tấu này cũng không khác lắm với điệp khúcchính. Ấn tượng của điệp khúc phụ thuộc vào sự đơn điệu trong cả âmthanh lẫn tư tưởng. Có thể thấy rõ là ông có ý thức duy trì sự đơn đi ệu củaâm còn sự đơn điệu về tư tưởng của điệp khúc ông cố gắng biến tấuthường xuyên, có nghĩa là Poe đã quyết định liên tục sản sinh những hi ệuquả nối tiếp bằng cách biến tấu việc ứng dụng điệp khúc. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
iệp khúc trong thơ Edgar Allen Poe Điệp khúc trong thơ Edgar Allen Poe Adgar Allen Poe viết bài thơ Con quạ (The raven) vào năm 1845. Đâylà một câu chuyện được kể lại bằng thơ, nó đã trở nên rất nổi tiếng ngaysau khi đăng đàn. Nội dung của Con quạ có thể tóm lược như sau. Vào mộtđêm đông lạnh lẽo, trong một thư phòng cổ kính một chàng trai (đ ược vi ếttừ ngôi thứ nhất) thương tiếc người tình vừa qua đời. Bỗng nhiên chàngnghe tiếng đập cửa. Lúc đầu chàng tưởng có khách nhưng thực ra là tiếngđập cánh của một con quạ ngoài cửa sổ. Con quạ lạ lùng, cổ quái như bayđến từ thế giới khác. Nó đáp lại mọi câu hỏi của chàng trai bằng từ duynhất nevermore (không bao giờ nữa). Đây cũng chính là điệp khúc bất hủcủa bài thơ. Một năm sau, Poe viết tiểu luận Triết lý về soạn tác (Thephilosophy of composition)(1), trong đó ông đã viết lại kỹ luỡng quá trìnhsáng tác bài Con quạ. Những dòng viết liên quan đến điệp khúcnevermore là những trang viết độc đáo, công phu và cũng được trích dẫnnhiều nhất trong bài viết đó. Không những thế, nó còn được trích dẫn trongnhững tiểu luận của nhiều văn nhân kiệt xuất như Charles Baudelaire,Jorge Luis Borges, Tzavetan Todorov... Trong Triết lý về soạn tác, Poe nhiều lần nhắc đến từ refrain, tiếngViệt có nghĩa là điệp khúc. Sử dụng điệp khúc cũng như sáng tạo ra nộidung của điệp khúc là một thủ pháp quen thuộc trong sáng tác văn họcnhưng Edgar Allen Poe là nhà thơ đầu tiên mô tả rất kỹ lưỡng quá trìnhsáng tạo điệp khúc, đó là điệp khúc nevermore bất hủ trong bài Conquạ. Xác định được độ dài, lĩnh vực và giọng của bài thơ, Poe đã suy tínhđến việc đạt được một kích động nghệ thuật gắt gao nào đó, có thể đem sửdụng như là một chủ âm trong sự kết cấu bài thơ, biến nó thành một cáitrục nào đó mà toàn bộ cấu trúc có thể xoay quanh đó. Sau khi cân nh ắckhá kỹ những mánh lới có thể sử dụng để đạt được những hiệu quảnghệ thuật thông dụng Poe thấy ngay rằng không một mánh l ới nào l ạiđược dùng phổ biến như điệp khúc. Poe cho rằng ấn tượng của điệp khúcphụ thuộc vào sự đơn điệu trong cả âm thanh lẫn tư tưởng. Và tốt nhất điệpkhúc phải ngắn vì một câu dài mà đem biến thức liên tục thì sẽ là một khókhăn không thể vượt qua, chính vì thế điệp khúc phải là một từ đơn. Và đâylà một bài thơ nhiều khổ thì điệp khúc sẽ là từ kết thúc mỗi khổ thơ. Mà mộttừ khép lại mỗi khổ thơ phải có sức mạnh ngân vang và gây được độ nhấnkéo dài. Từ những suy tính trên Poe đã chọn âm O vì nó là nguyên âm vangnhất và kết hợp với phụ âm r sẽ tạo thành một âm ngân vang lý tưởng. Saukhi xác định được âm của điệp khúc thì phải lựa chọn từ sao cho vừa biểuthị âm vừa phải đồng điệu với giọng thơ sầu muộn đã đề ra từ trước. Saukhi tìm tòi với những điều kiện như vậy Poe thấy rằng tuyệt nhiên khôngthể nào bỏ qua từ Nevermore. Trên thực tế thì đây chính là từ đ ầu tiênhiện ra trong đầu ông. Có thể coi điệp khúc Nevermore là một sáng t ạotuyệt vời nhất trong bài thơ. Từ này khi ngân lên vừa âm u, sầu muộn lạivừa tuyệt vọng, nhất là lại được bật lên từ một con quạ lạ lùng, cổ quái. Nóchính là linh hồn của bài thơ. Không phải vô cớ một tờ báo thời đó nhậnđịnh rằng nhiều độc giả đã rùng mình bởi tiếng kêu kỳ lạ, huyền bíNevermore. Điệp khúc này có vẻ như là một ý tưởng xuất thần nhưng nólại là hệ quả của một quá trình tính toán rành mạch như Poe đã trình bàyrất cụ thể(2). Thực ra đây không phải là lần đầu tiên từ Nevermore xuất hiện trongthơ Poe. Trước đấy hai năm Poe đã dùng từ Nevermore trong một bài thơcó tên là Lenore, cũng là những lời thơ thương tiếc nàng Lenore vừa quađời nhưng từ Nevermore chỉ được sử dụng một lần duy nhất trong câu: And, Guy de Vere, hast thou no tear? - weep now or never more! (3) (Và, Guy de Vere, ngươi không trào nước mắt ư? - than khóc bây giờhoặc không bao giờ nữa) Còn ở bài Con quạ điệp khúc này xuyên suốt 11 khổ thơ cuối cùng,bắt đầu từ khổ thứ tám khi chàng trai hỏi tên con quạ: Con quạ khủng khiếp và cổ lỗ bay lang thang thoát khỏi bờ Đêm Cho ta biết quí danh nơi bờ Đêm địa ngục Lời quạ kêu lên, Không bao giờ nữa Bảy khổ thơ đầu thì những từ khép lại mỗi khổ thơ cũng có âm tươngtự như Nevermore đó là Nothing more (Không có gì nữa) và Ever more(cũng có nghĩa là Không bao giờ nữa). Thí dụ câu kết của khổ thơ th ứ hai: Nameless here for evermore (Chẳng bao giờ còn tên nơi đây nữa) Như vậy là Poe đã sử dụng biến tấu của điệp khúc ở phần đầu bàithơ, đây cũng là cách dần dần gợi mở dẫn dắt câu chuyện đi đến đỉnhđiểm. Và bản thân những biến tấu này cũng không khác lắm với điệp khúcchính. Ấn tượng của điệp khúc phụ thuộc vào sự đơn điệu trong cả âmthanh lẫn tư tưởng. Có thể thấy rõ là ông có ý thức duy trì sự đơn đi ệu củaâm còn sự đơn điệu về tư tưởng của điệp khúc ông cố gắng biến tấuthường xuyên, có nghĩa là Poe đã quyết định liên tục sản sinh những hi ệuquả nối tiếp bằng cách biến tấu việc ứng dụng điệp khúc. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcTài liệu liên quan:
-
9 trang 3436 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 797 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 758 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 741 0 0 -
6 trang 617 0 0
-
2 trang 460 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 409 0 0 -
4 trang 390 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 336 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 247 0 0