Danh mục

II. HỆ SINH THÁI

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.66 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

II. HỆ SINH THÁI 1.Khái niệm Quần thể là một nhóm cá thể của một loài, sống trong một khoảng không gian xác định, c� nhiều đặc điểm đặc trưng cho cả nh�m, chứ kh�ng phải cho từng c� thể của nh�m (E.P. Odium, 1971). Hoặc quần thể là một nhóm cá thể của cùng một loài sống trong cùng một khu vực (Alexi Sharov, 1996). Quần xã (community) bao gồm cả quần xã của nhiều loài khác nhau, loài có vai trò quyết định sự tiến h�a của quần xã là loài ưu thế sinh thái. Quần xã sinh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
II. HỆ SINH THÁI II. HỆ SINH THÁI 1.Khái niệmQuần thể là một nhóm cá thể của một loài,sống trong một khoảng không gian xác định,c� nhiều đặc điểm đặc trưng cho cả nh�m,chứ kh�ng phải cho từng c� thể của nh�m(E.P. Odium, 1971). Hoặc quần thể là mộtnhóm cá thể của cùng một loài sống trongcùng một khu vực (Alexi Sharov, 1996).Quần xã (community) bao gồm cả quần xãcủa nhiều loài khác nhau, loài có vai tròquyết định sự tiến h�a của quần xã là loài ưuthế sinh thái.Quần xã sinh vật là tập hợp các sinh vật thuộccác loài khác nhau cùng sinh sống trên mộtkhu vực nhất định. Khu vực sinh sống củaquần xã được gọi là sinh cảnh. Như vậy, sinhcảnh là môi trường vô sinh. Trên thực tế để dễnhận biết và phân biệt, người ta dùng vật chỉthị là thảm thực vật, vì yếu tố thực vật thườngchiếm ưu thế trong một sinh cảnh và có ảnhhưởng rõ rệt lên sinh cảnh.Tập hợp các sinh vật, cùng với các mối quanhệ khác nhau giữa các sinh vật đ� và các mốitác động tương hỗ giữa ch�ng với m�itrường, với c�c yếu tố v� sinh, tạo thànhmột hệ thống sinh thái-ecosystem, gọi tắt là hệsinh thái. Hệ sinh thái là hệ chức năng gồmc� quần xã, các cơ thể sống và môi trườngcủa nó dưới tác động của năng lượng mặttrời.Năm 1935, nhà sinh thái học người Anh, A.Tansley đề xuất kh i niệm hệ sinh th i(ecosystem): sinh vật và thế giới vô sinh(không sống) ở xung quanh có quan hệ khắngkhít với nhau và thường xuyên có tác độngqua lại .Hệ sinh thái là một hệ thống tác động qua lạigiữa thực vật, động vật và con người với môitrường vật lý bao chung quanh chúng thể hiệnqua dòng năng lượng từ đ tạo nên chu trìnhvật chất.Thuật ngữ hệ sinh thái có thể áp dụng chonhững quy mô khác nhau như hệ sinh thái nhỏ(gốc một cây gỗ), hệ sinh thái tương đối nhỏ(một c i ao), hệ sinh th i vừa (một khu rừng),hệ sinh th i lớn (đại dương), hệ sinh th ikhổng lồ (tr i đất). Hệ sinh th i kh ng nhấtthiết phải là một khu vực rộng lớn, nhưng phảicó quần xã sinh sống.Để khảo s t một hệ sinh th i cần xem haimặt: Cấu tr c của hệ sinh th i (c c vấn đề vềsố loài, số lượng các nhóm sinh vật vàcác đặc t nh của m i trường); Chức năngcủa hệ sinh th i (c c vấn đề liên quan đến tốcđộ của qu trình chuyển hóa năng lượng vàtrao đổi chất). 2.Thành phần của hệ sinh tháiHệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm các thànhphần chủ yếu sau: Các yếu tố vật lý (để tạo nguồn năng lượng): nh s ng, nhiệt độ, độ ẩm, p suất, dòng chảy Các yếu tố vô cơ: gồm những nguyên tố và hợp chất hóa học cần thiết cho tổng hợp chất sống. Các chất vô cơ có thể ở dạng khí (O2, CO2, N2), thể lỏng (nước), dạng chất khoáng (Ca, PO43-, Fe ) tham gia vào chu trình tuần hoàn vật chất. Các chất hữu cơ (các chất mùn, acid amin, protein, lipid, glucid): đ y là các chất có đ ng vai trò làm cầu nối giữa thành phần vô sinh và hữu sinh, chúng là sản phẩm của quá trình trao đổi vật chất giữa 2 thành phần vô sinh và hữu sinh của môi trường. 3. Chuỗi thức ăn và lưới thức ănTrong thiên nhiên, các nhóm thực vật, độngvật cũng như nấm, vi khuẩn (với v vàn cáthể) sống chung với nhau, liên kết với nhaubởi những mối quan hệ chủ yếu là về dinhdưỡng và phân bố. Tức là mối quan hệ màtrong đ lu n diễn ra cuộc đấu tranh vềkh ng gian sống và thức ăn.Mối quan hệ về thức ăn thể hiện bằng mộtchuỗi dinh dưỡng được bắt đầu bằng sinh vậttự dưỡng và sau đ là một số sinh vật nàylàm thức ăn cho một số sinh vật kh c, rồich nh nh m này lại làm thứcăn cho nh mkh c nữa. Điều đ tạo thành chuỗi liên tục từmức thấp đến mức cao, bắt đầu bằng mức độtổng hợp sản phẩm tiếp đến một số mức độtiêu thụ, chuỗi này còn được gọi là chuỗithức ăn. Nhiều chuỗi thức ăn tạo thành lướithức ăn.Chuỗi thức ăn là chuỗi mà các sinh vật sau ănc c sinh vật trước. Nếu ch ng ta xếp c csinh vật trong chuỗi thức ăn theo c c bậc dinhdưỡng, thường sẽ tạo thành tháp sinh thái.Quan sát tháp sinh thái sẽ cho ta một số thôngtin như tổng năng lượng của một hệ sinh th itu n theo nguyên tắc nhiệt động học: nănglượng cung cấp từ nguồn thức ăn của sinh vậtcấp trên luôn luôn thấp hơn cấp dưới, vì: Một số thức ăn được sinh vật ăn kh ngđược hấp thu, kh ng cung cấp nguồnnăng lượng hữu ch. Phần lớn năng lượng được hấp thu,được dùng cho các quá trình sống hoặcmất đi dưới dạng nhiệt khi chuyển từ dạngnày sang dạng khác và vì vậy cũngkhông được dự trữ trong cấp dinh dưỡngđãăn ch ng. Các con vật ăn mồi kh ng bao giờ đạthiệu quả 100%. Nếu c đủ con c o để ănhết tất cả con thỏ c trong mùa hè (lúcnguồn thức ăn phong ph ) thì có quánhiều cáo vào mùa đ ng nhưng lại khanhiếm thỏ. Theo nguyên tắc ngón tay cái,chỉ khoảng 10% năng lượng từ sinh vậttiêu thụ bậc 1 hiện diện ở bậc cao kế tiếp.Năng lượng này được t ch lũy lại trongsinh quyển. V dụ cần 100 kg cỏ để tạothành 10 kg thỏ và 10 kg thỏ thì tạo thành1 kg cáo. Hình 5. Các dạng tháp sinh thái 4. Cấu tr c của hệ sinh tháiVề mặt chức năng c thể chia c c loại sinhvật trong hệ sinh th i thà ...

Tài liệu được xem nhiều: