in học 11 bài 19: Thư viện chương trình con chuẩn
Số trang: 23
Loại file: doc
Dung lượng: 91.00 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chọn lọc những giáo án hay của môn Tin học 11 bài Thư viện chương trình con chuẩn để phục vụ cho quá trình giảng dạy và học tập cho các bạn, cùng tham khảo nhé. Các giáo án trong bộ sưu tập giúp các bạn học sinh tìm hiểu nội dung bài học, hiểu thư viện chương trình con chuẩn là gì, nắm được cách sử dụng chế độ đồ hoạ. Những giáo án này sẽ giúp quý thầy cô soạn giáo án giảng dạy nhanh hơn, có được một giáo án hoàn thiện. Quý thầy cô và các bạn học sinh đừng bỏ lỡ nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
in học 11 bài 19: Thư viện chương trình con chuẩn TIN HỌC 11 - GIÁO ÁN THƯ VIỆN CHƯƠNG TRÌNH CON CHUẨN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết được một số thư viện chương trình con. 2. Kĩ năng: - Bước đầu sử dụng được các thư viện đó trong lập trình. - Khởi động được chế độ đồ họa. - Sử dụng được các thủ tục vẽ điểm, đường kính, hình tròn, hình ellipse, hình chữnhật. II. Đồ dùng dạy học 1. Chuẩn bị của giáo viên. - máy chiếu Projector để giới thiệu ví dụ. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Sách giáo khoa. III. Hoạt động dạy – học . 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu thư viện CRT. a. Mục tiêu: - Học sinh biết được một số chương trình con chuẩn trong thư viện. b. Nội dung: - Thư viện CRT chứa các thủ tục liên quan đến việc quản lí và khai thác mànhình và bàn phím. - Thủ tục Clrcr: xóa màn hình. - Thủ tục Ttextcolor(c): Đặt màu cho chữ trên màn hình, trong đó c là hằng hoặcbiến có giá trị nguyên không âm để xác định màu. - thủ tục textbackground(c): Đặt màu cho nền của màn hình. - Thủ tục Gotoxy(x,y): Đưa con trỏ đến vị trí cột x dòng y của màn hình văn bản. c. Các bước tiến hành: HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Tìm hiểu thủ tục Clrscr. 1. Tham khảo sách giáo khoa: - Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách - Clrscr, textcolor,giáo khoa, kể tên các chương trình con textbackground, gotoxy.trong thư viện CRT. - Chiếu chương trình sau: - Quan sát chương trình. Begin clrscr; Readln; End. - Biên dịch chương trình. Hỏi: Tại sao - Vì sử dụng thủ tục nhưng chưa sửxuất hiện lỗi? Khắc phục như thế nào? dụng thư viện CRT. - Thêm lệnh USES CRT ; - Thêm Uses CRT; vào đầu chương - Quan sát giáo viên thực hiện chươngtrình và thực hiện chương trình để họcsinh thấy kết quả. Chú ý cho học sinh ghi trình.nhớ màn hình trước lúc thực hiện chươngtrình này. - Hỏi: Chức năng của thủ tục Clrscr; - Xóa màn hình. 2. Tìm hiểu thủ tục textcolor. - Chiếu chương trình ví dụ: Uses CRT; begin - Quan sát chương trình. Write(‘chua dat mau chu’); textcolor(4); Write(‘Da dat mau chu la do’); Readln; End. - Thực hiện chương trình để học sinhthấy kết quả. - hỏi: Chức năng của - Quan sát kết quả chương trìnhlệnhtextxolor(4); - Đặt màu chữ thành màu đỏ. 3. Tìm hiểu thủ tục Textbackground. - Chiếu chương trình ví dụ: uses CRT; Begin Textbackground(1); Writeln(‘da lat lai mau nen’); - Quan sát chương trình Readln; End. - Thực hiện chương trình để học sinhthấy kết quả. - Hỏi: Chức năng của lệnh - Quan sát kết quả chương trình. Textbackground(1); 4. Tìm hiểu thủ tục gotoxy. - Đặt màu chữ nền thành màu xanh - Chiếu chương trình ví dụ: trời. Uses CRT; Begin Writeln(‘Con tro dang dung o cot 10dong 20’); Gotoxy(10,20); Readln; - Quan sát chương trình. End. - Thực hiện chương trình để học sinhthấy kết quả. - Hỏi: Chức năng của lệnhGotoxy(10,20); - Quan sát kết quả chương trình. - Đưa con trỏ về vị trí cột 10 dòng 20. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu thư viện graph của ngôn ngữ lập trình Pascal. a. Mục tiêu: - Học sinh biết được cách khởi động và thoát chế độ đồ họa. b. Nội dung: - Thư viện Graph chứa các chương trình con phục vụ khai thác khả năng đồ họacủa máy tính ở mức độ thông dụng như vẽ điểm, đường, tô màu ... - Các thiết bị và hcương trình hỗ trợ họa: + Có hai chế độ àn hình: Đồ họa văn bản. + Bảng mạch điều khiển màn hình là thiết bị đảm bảo tương tác giữa bộxử lí và màn hình để thể hiện các chế độ phân giải và màu sắc. + Turbo Pascal cung cấp các chương trình điều khiển (có phần mở rộng làBGI) tương ứng với các loại card đồ họa. Khi khởi động chế độ đồ họa cần chỉ rađường dẫn đến chương trình này. + Tọa độ màn hình đồ họa được đánh giá số từ 0. Cột được đánh số từphải sang trái, dòng được ấnh số từ trên xuống dưới. Giá trị lớn nhất của toạn độdòng và tọa độ cột được gọi là độ phân giải của màn hình. + Để thực hiện được chức năng đồ họa cần sử dụng các thủ tục và hàmtrong thư viện Graph. - Khởi động chế độ đồ họa: Initgraph(dr,md:integer;pth:string); dr: Là số hiệu của trình điều khiển BGI. md: Là số hiệu của độ phân giải. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
in học 11 bài 19: Thư viện chương trình con chuẩn TIN HỌC 11 - GIÁO ÁN THƯ VIỆN CHƯƠNG TRÌNH CON CHUẨN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết được một số thư viện chương trình con. 2. Kĩ năng: - Bước đầu sử dụng được các thư viện đó trong lập trình. - Khởi động được chế độ đồ họa. - Sử dụng được các thủ tục vẽ điểm, đường kính, hình tròn, hình ellipse, hình chữnhật. II. Đồ dùng dạy học 1. Chuẩn bị của giáo viên. - máy chiếu Projector để giới thiệu ví dụ. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Sách giáo khoa. III. Hoạt động dạy – học . 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu thư viện CRT. a. Mục tiêu: - Học sinh biết được một số chương trình con chuẩn trong thư viện. b. Nội dung: - Thư viện CRT chứa các thủ tục liên quan đến việc quản lí và khai thác mànhình và bàn phím. - Thủ tục Clrcr: xóa màn hình. - Thủ tục Ttextcolor(c): Đặt màu cho chữ trên màn hình, trong đó c là hằng hoặcbiến có giá trị nguyên không âm để xác định màu. - thủ tục textbackground(c): Đặt màu cho nền của màn hình. - Thủ tục Gotoxy(x,y): Đưa con trỏ đến vị trí cột x dòng y của màn hình văn bản. c. Các bước tiến hành: HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Tìm hiểu thủ tục Clrscr. 1. Tham khảo sách giáo khoa: - Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách - Clrscr, textcolor,giáo khoa, kể tên các chương trình con textbackground, gotoxy.trong thư viện CRT. - Chiếu chương trình sau: - Quan sát chương trình. Begin clrscr; Readln; End. - Biên dịch chương trình. Hỏi: Tại sao - Vì sử dụng thủ tục nhưng chưa sửxuất hiện lỗi? Khắc phục như thế nào? dụng thư viện CRT. - Thêm lệnh USES CRT ; - Thêm Uses CRT; vào đầu chương - Quan sát giáo viên thực hiện chươngtrình và thực hiện chương trình để họcsinh thấy kết quả. Chú ý cho học sinh ghi trình.nhớ màn hình trước lúc thực hiện chươngtrình này. - Hỏi: Chức năng của thủ tục Clrscr; - Xóa màn hình. 2. Tìm hiểu thủ tục textcolor. - Chiếu chương trình ví dụ: Uses CRT; begin - Quan sát chương trình. Write(‘chua dat mau chu’); textcolor(4); Write(‘Da dat mau chu la do’); Readln; End. - Thực hiện chương trình để học sinhthấy kết quả. - hỏi: Chức năng của - Quan sát kết quả chương trìnhlệnhtextxolor(4); - Đặt màu chữ thành màu đỏ. 3. Tìm hiểu thủ tục Textbackground. - Chiếu chương trình ví dụ: uses CRT; Begin Textbackground(1); Writeln(‘da lat lai mau nen’); - Quan sát chương trình Readln; End. - Thực hiện chương trình để học sinhthấy kết quả. - Hỏi: Chức năng của lệnh - Quan sát kết quả chương trình. Textbackground(1); 4. Tìm hiểu thủ tục gotoxy. - Đặt màu chữ nền thành màu xanh - Chiếu chương trình ví dụ: trời. Uses CRT; Begin Writeln(‘Con tro dang dung o cot 10dong 20’); Gotoxy(10,20); Readln; - Quan sát chương trình. End. - Thực hiện chương trình để học sinhthấy kết quả. - Hỏi: Chức năng của lệnhGotoxy(10,20); - Quan sát kết quả chương trình. - Đưa con trỏ về vị trí cột 10 dòng 20. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu thư viện graph của ngôn ngữ lập trình Pascal. a. Mục tiêu: - Học sinh biết được cách khởi động và thoát chế độ đồ họa. b. Nội dung: - Thư viện Graph chứa các chương trình con phục vụ khai thác khả năng đồ họacủa máy tính ở mức độ thông dụng như vẽ điểm, đường, tô màu ... - Các thiết bị và hcương trình hỗ trợ họa: + Có hai chế độ àn hình: Đồ họa văn bản. + Bảng mạch điều khiển màn hình là thiết bị đảm bảo tương tác giữa bộxử lí và màn hình để thể hiện các chế độ phân giải và màu sắc. + Turbo Pascal cung cấp các chương trình điều khiển (có phần mở rộng làBGI) tương ứng với các loại card đồ họa. Khi khởi động chế độ đồ họa cần chỉ rađường dẫn đến chương trình này. + Tọa độ màn hình đồ họa được đánh giá số từ 0. Cột được đánh số từphải sang trái, dòng được ấnh số từ trên xuống dưới. Giá trị lớn nhất của toạn độdòng và tọa độ cột được gọi là độ phân giải của màn hình. + Để thực hiện được chức năng đồ họa cần sử dụng các thủ tục và hàmtrong thư viện Graph. - Khởi động chế độ đồ họa: Initgraph(dr,md:integer;pth:string); dr: Là số hiệu của trình điều khiển BGI. md: Là số hiệu của độ phân giải. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Tin học 11 bài 19 Giáo án lớp 11 Tin học Giáo án điện tử Tin học 11 Giáo án điện tử lớp 11 Thư viện chương trình con chuẩn Cách sử dụng chế độ đồ họa Thư viện Graph là gìGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 217 1 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Bài 9: Những chân trời kí ức (Sách Chân trời sáng tạo)
65 trang 197 0 0 -
Giáo án Thể dục lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
133 trang 190 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 chủ đề: Tích hợp đọc hiểu và nghị luận về thơ trữ tình trung đại Việt Nam
39 trang 156 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
16 trang 128 0 0
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 13: Hidrocacbon không no (Sách Chân trời sáng tạo)
35 trang 106 1 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 12: Alkane (Sách Chân trời sáng tạo)
17 trang 101 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 7: Sulfuric acid và muối sulfate (Sách Chân trời sáng tạo)
11 trang 92 1 0 -
Giáo án Toán lớp 11 - Chương VII, Bài 2: Các quy tắc tính đạo hàm (Sách Chân trời sáng tạo)
30 trang 89 0 0