Danh mục

Insulin những điều cần biết

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 147.30 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Insulin là thuật ngữ chuyên môn nói về một chất đạm (protein) duy nhất trong cơ thể có tác dụng làm giảm đường huyểt (ĐH). Nó được tuyến tụy tiết ra liên tục 24h mỗi ngày, số lượng tùy thuộc vào lượng đường do gan cung cấp và được tiết ra từng lúc theo yêu cầu của cơ thể, phụ thuộc vào lượng thực phẩm con người ăn vào.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Insulin những điều cần biết Insulin những điều cần biếtInsulin là thuật ngữ chuyên môn nói về một chất đạm(protein) duy nhất trong cơ thể có tác dụng làm giảmđường huyểt (ĐH). Nó được tuyến tụy tiết ra liên tục24h mỗi ngày, số lượng tùy thuộc vào lượng đường dogan cung cấp và được tiết ra từng lúc theo yêu cầu củacơ thể, phụ thuộc vào lượng thực phẩm con người ănvào.Tất cả những người bị đái tháo đường đều cần đếninsulin?Không nhất thiết, ví dụ những người mắc bệnh đái tháođường (ĐTĐ) týp 1 (5 - 10% tổng số người mắc bệnhĐTĐ) là cần insulin, còn ở người mắc bệnh ĐTĐ týp 2 (90- 95%) cơ thể không cần đến insulin. Theo số liệu củaTrung tâm Kiểm soát dịch bệnh Mỹ (CDC), ở người lớn dùmắc bệnh ĐTĐ týp 1 hoặc týp 2 thì có khoảng 14% sốngười dùng insulin dưới dạng tiêm hoặc uống; 57% dùngthuốc dạng viên, 10% điều tiết ĐH bằng ăn uống và luyệntập. Vấn đề quan trọng là biết lượng đường cụ thể trongmáu để điều chỉnh duy trì ở ngưỡng an toàn.Dùng insulin có nghĩa là bệnh nặng?Theo các chuyên gia ở Đại học Y khoa Albert Einstein(Mỹ) thì ĐTĐ là căn bệnh chứa đựng nhiều bí ẩn mà conngười chưa khám phá hết, rất nhiều người ăn uống rấtkiêng khem, đúng theo chỉ dẫn nhưng vẫn phải cần đếninsulin. Thực tế thì bệnh ĐTĐ týp 2 là căn bệnh “tịnh tiến”phát triển tăng dần đều buộc người trong cuộc phải cóphương án ăn uống điều trị phù hợp. Tuy ăn uống đóng vaitrò chủ đạo nhưng vẫn phải dùng đến thuốc và mức độ cònphải phụ thuộc vào từng người. Đây là căn bệnh hiện đã vàđang chế ngự được, nên người trong cuộc không quá biquan và không có gì là đáng ngại cả.Tiêm insulin gây đau?Không đúng, nếu có cũng không đáng kể, thậm chí việctrích lấy máu trên đầu ngón tay còn đau hơn cả tiêminsulin. Các loại kim tiêm có bán trên thị trường có bộ phậnđiều chỉnh liều insulin, sử dụng kim nhỏ, thực sự khônggây đau.Insulin gây hạ ĐH nguy hiểm?Nói chung những người mắc bệnh ĐTĐ týp 2 thường ít cóxu hướng gặp nguy cơ hạ ĐH (đường trong máu thấp) sovới những người týp 1. Nếu hạ ĐH quá thấp có thể gây hônmê, mất ý thức, riêng ở người mắc bệnh ĐTĐ týp 2 thườngdễ nhận biết bằng dấu hiệu như: lo lắng, run rẩy, đổ mồ hôivà đói ăn. Chỉ cần ăn thêm chút đường hoặc chiếc kẹo làgiải quyết được tình thế.Có cần dùng insulin liên tục?Không nhất thiết phải cần insulin liên tục, ví dụ có ngườimắc ĐTĐ týp 2 chỉ cần insulin tạm thời. Chẳng hạn nhưkhi mới phát hiện bệnh hoặc trong thời kỳ mang thai,nhưng cũng có người lại cần insulin suốt đời. Một số ngườibị giảm cân quá nhiều (do phẫu thuật) cũng không nhấtthiết phải cần insulin dài kỳ. Nhu cầu về insulin phụ thuộcvào tình trạng tổn thương do bệnh ĐTĐ gây ra đối với tếbào sản xuất insulin của tuyến tụy.Tiêm insulin rất phiền phức?Trước đây khi nền kinh tế còn khó khăn, việc tiêm insulinthực sự là khó khăn nhưng ngày nay nhờ khoa học pháttriển, người ta đã sản xuất được những loại bút tiêm rất gọnnhẹ nên giảm được nỗi phiền hà cho người bệnh.Thuốc uống tốt hơn tiêm insulin ?Thông thường trong điều trị bệnh ĐTĐ thì việc dùng thuốcđể hạ ĐH được xem là tối ưu, an toàn nhất như dùng thuốcmetformin, tuy nhiên có người lại không phát huy tác dụng.Thuốc chữa ĐTĐ không phải là an toàn, ví dụ thuốcAvardia mới đây đã được Cơ quan Quản lý thực dượcphẩm Mỹ (FDA) cảnh báo sử dụng hạn chế vì rủi ro gâyđau tim.Insulin làm tăng cân?Phải nói ngay rằng đây là phản ứng phụ có thật ngoài mongmuốn, có người sau khi bắt đầu dùng liệu pháp insulin đãtăng cân, nhưng sau đó thuốc phát huy tác dụng điều tiếtlượng đường nên hiện tượng này cũng không đáng ngại,dần dần cơ thể sẽ trở về trạng thái bình thường.Cơ thể người bệnh ĐTĐ týp 2 không thể sản xuất đượcinsulin?Không đúng, bởi thực tế cho thấy những người mới mắcbệnh ĐTĐ týp 2 cơ thể sản xuất lượng insulin cao hơn mứcbình thường, hiện tượng này được chuyên môn gọi làhyerinsulinemia (tăng insulin huyết). Sở dĩ có hiện tượngnói trên là do bệnh ĐTĐ týp 2 gây nên bởi quá trình khánginsulin, hiện tượng trong đó cơ thể bị mất khả năng đáp ứngbình thường với hormorne. Nếu tiêm insulin sẽ khắc phụcđược tình trạng trên.Insulin phải tiêm thường nhật?Không nhất thiết, tuy nhiên tùy thuộc vào thực tế, có ngườiphải tiêm mỗi ngày 1 lần (thường vào ban đêm), cũng cóthể vừa phải tiêm vừa phải uống thuốc. Trường hợp ĐHtăng cao sau khi ăn thì có thể phải tiêm nhiều lần ngaytrước khi ăn.Điều trị ĐTĐ bằng insulin là giải pháp cuối cùng?Nhiều người đã qua điều trị bằng liệu pháp insulin cho rằngnó giúp người ta cảm thấy dễ chịu nhưng không phải là giảipháp cuối cùng, bởi có người còn mắc phải nhiều căn bệnhcó liên quan, dẫn đến những biến chứng nguy hiểm do hàmlượng ĐH không thích hợp. Một trong những rủi ro lớn làlượng đường trong máu cao sẽ gây bệnh đau tim, đột quỵ.Bởi vậy, điều cần làm đầu tiên là phải giảm được ĐH sauđó mới tìm đến giải pháp điều trị khác.KHẮC HÙNG(Theo HC-1/2011 ...

Tài liệu được xem nhiều: