Danh mục

INTRON A (Kỳ 4)

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 147.14 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Điều trị kết hợp : acétaminophène (paracétamol) đã được dùng thành công để làm giảm triệu chứng sốt và nhức đầu có thể xảy ra khi điều trị bằng thuốc tiêm Intron A. Liều khuyến cáo acétaminophène là 500 mg-1 g dùng 30 phút trước khi tiêm Intron A. Liều acétaminophène tối đa là 1 g, 4 lần/ngày.Nên dùng thuốc mê, thuốc ngủ hay thuốc an thần cẩn thận khi cho đồng thời với thuốc tiêm Intron A. Chưa đánh giá được về tương tác thuốc giữa thuốc tiêm Intron A với những thuốc khác. Nên cẩn thận...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
INTRON A (Kỳ 4) INTRON A (Kỳ 4) TƯƠNG TÁC THUỐC Điều trị kết hợp : acétaminophène (paracétamol) đã được dùng thành côngđể làm giảm triệu chứng sốt và nhức đầu có thể xảy ra khi điều trị bằng thuốc tiêmIntron A. Liều khuyến cáo acétaminophène là 500 mg-1 g dùng 30 phút trước khitiêm Intron A. Liều acétaminophène tối đa là 1 g, 4 lần/ngày. Nên dùng thuốc mê, thuốc ngủ hay thuốc an thần cẩn thận khi cho đồngthời với thuốc tiêm Intron A. Chưa đánh giá được về tương tác thuốc giữa thuốctiêm Intron A với những thuốc khác. Nên cẩn thận khi dùng Intron A kết hợp vớicác tác nhân có khả năng làm suy tủy. Tác dụng ngoại ý đồng vận trên số lượngbạch cầu có thể xuất hiện khi dùng đồng thời Intron A với zidovudine. Bệnh nhândùng cả hai tác nhân này đồng thời có chứng giảm bạch cầu trung tính xảy ra phụthuộc liều lượng và với tần suất cao hơn vượt quá mức chờ đợi so với khi dùngduy nhất một thuốc zidovudine. TÁC DỤNG NGOẠI Ý Dùng toàn thân : Các phản ứng phụ được thấy nhiều nhất là sốt, mệt mỏi, nhức đầu và đaucơ. Các dấu hiệu sốt và mệt mỏi có liên quan đến liều dùng và được hồi phục sau72 giờ tạm ngưng thuốc hoặc ngưng trị liệu. Các phản ứng phụ thường gặp là chuột rút, chán ăn và buồn nôn. Các phản ứng phụ ít gặp hơn là ói mửa, tiêu chảy, đau khớp, suy nhược,buồn ngủ, chóng mặt, rụng lông tóc, khô miệng, các triệu chứng giống như cúm(không đặc hiệu), đau lưng, trầm cảm, khó ở, đau nhức, vã mồ hôi , thay đổi vịgiác, kích thích, mất ngủ, lẫn lộn, giảm tập trung và hạ huyết áp. Các phản ứng phụ hiếm gặp là đau bụng, nổi ban, lo lắng, tai biến tại nơitiêm, dị cảm, herpès simplex, ngứa, đau mắt, lo lắng, chảy máu cam, ho, viêmhọng, thâm nhiễm phổi, viêm phổi, giảm sáng suốt, sụt cân, phù mặt, khó thở, khótiêu, tim đập nhanh, cao huyết áp, tăng cảm giác ngon miệng, giảm tình dục, giảmcảm giác, thay đổi vị giác, phân lỏng, chảy máu lợi, bệnh thần kinh và bệnh đa dâythần kinh. Chứng cường hay nhược giáp cũng rất hiếm gặp. Nhiễm độc gan, baogồm khả năng gây tử vong rất hiếm gặp (xem thêm mục Chú ý đề phòng). Các phản ứng phụ về tim mạch, đặc biệt là loạn nhịp, thường có liên quanđến bệnh của hệ tim mạch đã có từ trước và tiền sử của việc điều trị độc tính trêntim. Bệnh cơ tim thoáng qua và có hồi phục rất hiếm gặp ở những bệnh nhânkhông có bệnh tim trước đó. Những bất thường về xét nghiệm thường xảy ra khi dùng liều trên 10MIU/ngày bao gồm giảm bạch cầu hạt và bạch cầu ; giảm nồng độ hémoglobinevà số lượng tiểu cầu ; tăng phosphatase kiềm, lactate déhydrogénase (LDH),créatinine huyết thanh, urea nitrogène huyết thanh và nồng độ TSH. Sự gia tăngnồng độ ALT/AST (SGOT, SGPT) trong huyết thanh đã được ghi nhận như mộtbất thường trên những đối tượng không viêm gan cũng như trên một vài bệnh nhânviêm gan siêu vi mạn tính xảy ra cùng lúc với sự thải loại DNAp của virus. Tiêm vào trong sang thương : Hầu hết các tác dụng ngoại ý là nhẹ cho đến trung bình, thoáng qua và cóthể hồi phục nhanh chóng. Mức độ của các tác dụng ngoại ý được báo cáo xảy ratrên những bệnh nhân được điều trị bệnh mồng gà, cho thấy có gia tăng tương ứngvới số lượng sang thương điều trị và do đó, phụ thuộc vào liều lượng. Tác dụng ngoại ý thường gặp nhất là hội chứng giống như bệnh cúm, (ớnlạnh, sốt, nhức đầu, đau cơ và mệt mỏi). Các tác dụng ngoại ý thông thường khácđược báo cáo bao gồm buồn nôn, mệt mỏi, chóng mặt, đau khớp, đau lưng và phảnứng tại chỗ (bỏng rát, ngứa, đau và chảy máu nơi tiêm). Trên bệnh nhân được điềutrị bệnh mồng gà, phản ứng tại nơi tiêm cho thấy phụ thuộc vào diển tiến của sangthương hơn là vào việc điều trị với Intron A. Các tác dụng ngoại ý hiếm gặp bao gồm tiêu chảy, buồn ngủ, trầm cảm,đau, khó tiêu, vã mồ hôi, triệu chứng dạng cúm không đặc hiệu, lẫn lộn, yếu ớt,nôn mửa, nóng bừng, vọp bẻ ở chân, suy nhược, thay đổi vị giác, viêm da và ngứa. Giảm bạch cầu, gia tăng nồng độ men gan trong huyết thanh (AST/SGOT)và giảm số lượng tiểu cầu đã được báo cáo xuất hiện trên một vài bệnh nhân tiêmIntron A vào trong sang thương. Hầu hết các thay đổi cận lâm sàng này là thoángqua, hồi phục nhanh chóng và chỉ ở trong mức độ từ nhẹ đến trung bình. Tác dụng ngoại ý và kết quả xét nghiệm bất thường quan sát được ở nhữngbệnh nhân được tái điều trị bệnh mồng gà bằng Intron A thì tương tự về mặt địnhtính cũng như định lượng với những tác dụng ngoại ý được báo cáo trước đó. Các tai biến sau đã được báo cáo xảy ra rất hiếm sau khi dùng Intron A : Rối loạn về huyết học : thiếu máu huyết tán, tăng g-globuline, rối loạn đôngmáu. Tổng thể : mất nước, tăng calci huyết, suy mòn, phù ngoại vi, bệnh hạchbạch huyết, phù quanh hốc mắt, sốt cao ác tính, thải loại cơ quan ghép và toan hóamáu. Tim ...

Tài liệu được xem nhiều: