ISO 9000 và nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý chất lượng phù hợp với các doanh nghiệp Việt Nam
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 310.75 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu iso 9000 và nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý chất lượng phù hợp với các doanh nghiệp việt nam, khoa học xã hội, kinh tế chính trị phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ISO 9000 và nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý chất lượng phù hợp với các doanh nghiệp Việt Nam A. LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh và su thế hiện đại, để tăng cường sự hội nhập về kinh tếnước ta với các nước khu vực và trên thế giới, việc đổi mới nhận thức, cáchtiếp cận và xây dựng mô hình quản lý chất lượng mới, phù hợp với các doanhnghiệp Việt Nam là một đòi hỏi cấp bách. Hầu hết các doanh nghiệp còn thực hiện mô hình quản lý KCS mà thiếunhững biện pháp đồng bộ để quản lý chất lượng sản phẩm trong toàn bộ cáckhâu của quá trình sản xuất kinh doanh. Chính vì thế sản phẩm sản xuất ra tuynhiều nhưng chất lượng cha cao, cha thoả mãn đợc nhu cầu của người tiêudùng và khả năng cạnh tranh còn hạn chế. Vì vậy để đổi mới quản lý chất lượng, ở Việt Nam việc xây dựng hệ thốngchất lượng ISO 9000 trong doanh nghiệp là một vấn đề hết sức cần thiết. Hệthống chất lượng này sẽ làm thay đổi nhiều cách nghĩ và cách làm cũ, tạo ramột phong cách, một bộ mặt mới cho hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp. Ngoài ra hệ thống chất lượng ISO 9000 còn là chìa khoá đểViệt Nam mở cửa đi vào thị trường thế giới. Kết quả của việc thực hiện các mô hình quản lý chất lượng như TQM,Q.Base, JIT... tại Nhật Bản, Mỹ, và các nước phương tây và một số nước kháctrên thế giới đã chứng minh điều đó. Nhận thức được sự hạn chế cũng như tính cấp thiết của doanh nghiệp ViệtNam nói chung về lĩnh vực này, em đã mạnh dạn chọn đề tài ISO 9000 vànghiên cứu đề xuất mô hình quản lý chất lượng phù hợp với các doanhnghiệp Việt Nam Do hạn chế về mặt kiến thức, chắc chắn bài viết sẽ còn nhiều sai sót, kínhmong sự góp ý của thầy cô. Em xin trân thành cảm ơn sự hướng dẫn của thầyVũ Quang Anh và khoaThương Mại đã giúp em hoàn thành tiểu luận này. B. PHẦN NỘI DUNGI. KHÁI NIỆM CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢNPHẨM.1. khái niệm về chất lượng sản phẩm. Trong đời sống hàng ngày, chúng ta thường xuyên tiếp cận và nói nhiềucác thuật ngữ chất lượng, chất lượng sản phẩm, chất lượng cao,vv...Mỗi quan niệm đều có những căn cứ khoa học và thực tiễn khác nhau nhằmthúc đẩy khoa học quản lý chất lượng không ngừng phát triển và hoàn thiện. Để hiểu rõ khái niệm chất lượng sản phẩm trước tiên ta phải làm rõ kháiniệm chất lượng, có rất nhiều quan điểm khác nhau về chất lượng do cácnhà nghiên cứu tiếp cận dới những góc độ khác nhau. Theo tổ chức kiểm tra chất lượng Châu Âu(EOQC) thì Chất lượng làmức phù hợp của sản phẩm đối với yêu cầu của người tiêu dùng Theo tiêu chuẩn của Australia(AS1057-1985)thì Chất lượng là sự phùhợp với mục đích Từ khi tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO đa ra định nghĩa ISO 9000 -1994 (TCVN 5814 - 1994) thì các cuộc tranh cãi lắng xuống và nhiều nướcchấp nhận định nghĩa này:Chất lượng là một tập hợp các tính chất và đặctrưng của sản phẩm tạo ra cho nó khả năng thoả mãn nhu cầu đã được nêu rahoặc còn tiềm ẩn. Qua các định nghĩa trên ta có thể nêu ra 3 điểm cơ bản về chất lượng sảnphẩm hàng hoá sau đây: + Chất lượng sản phẩm là một tập hợp các chỉ tiêu, các đặc trưng thểhiện tính năng kỹ thuật nói lên tính hữu ích của sản phẩm. + Chất lượng sản phẩm phải được gắn liền với điều kiện cụ thể của nhucầu, của thị trường về các mặt kinh tế, kỹ thuật, xã hội và phong tục. + Chất lượng sản phẩm phải được sử dụng trong tiêu dùng và cần xemxét sản phẩm thoả mãn tới mức nào của người tiêu dùng.2. Khái niệm về quản lý chất lượng hàng hoá. Nếu mục đích cuối cùng của chất lượng là thoả mãn nhu cầu khách hàng,nhu cầu người tiêu dùng thì quản lý chất lượng là tổng thể các biện pháp kinhtế kỹ thuật hành chính tác động lên toàn bộ quá trình hoạt động của mọi tổchức để đạt được mục đích đó với chi phí xã hội thấp nhất. Tuy nhiên tuỳthuộc vào sự nhìn nhận khác nhau của các chuyên gia, các nhà nghiên cứuquản lý chất lượng mà có những quan điểm khác nhau. Sau đây là một vàikhái niệm đặc trưng: - Theo tiêu chuẩn quốc gia Liên Xô (GOCT 15467-70)thì:Quản lý chấtlượng là việc xây dựng, đảm bảo và duy trì mức chất lượng của sản phẩm khithiết kế, chế tạo, lưu thông và tiêu dùng. - Theo tiêu chuẩn công nghệ Nhật bản(JIT) thì Quản lý chất lượng là mộthệ thống phương pháp tạo điều kiện sản xuất tiết kiệm những hàng hoá cóchất lượng, hoặc đưa ra những dịch vụ có chất lượng thoả mãn nhu cầungười tiêu dùng - Theo tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO 9000 thì Quản lý chấtlượng là một tập hợp các hoạt động chức năng quản lý chung, nhằm xác địnhchính sách chất lượng, mục đích trách nhiệm và thực hiện chúng thông quacác biện pháp như lập kế hoạch chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo vàcải tiến chất lượng trong khuôn khổ của hệ thống chất lượng II. GIỚI THIỆU MỘT SỐ MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ LỢI ÍCH CỦACÁC DOANH NGHIỆP KHI ÁP DỤNG ISO 9000.1. Giới thiệu một số mô hình quản lý chất lượng đang đợc phổ biến trênthế giới.1.1. Mô hình quản lý chất lượng theo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ISO 9000 và nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý chất lượng phù hợp với các doanh nghiệp Việt Nam A. LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh và su thế hiện đại, để tăng cường sự hội nhập về kinh tếnước ta với các nước khu vực và trên thế giới, việc đổi mới nhận thức, cáchtiếp cận và xây dựng mô hình quản lý chất lượng mới, phù hợp với các doanhnghiệp Việt Nam là một đòi hỏi cấp bách. Hầu hết các doanh nghiệp còn thực hiện mô hình quản lý KCS mà thiếunhững biện pháp đồng bộ để quản lý chất lượng sản phẩm trong toàn bộ cáckhâu của quá trình sản xuất kinh doanh. Chính vì thế sản phẩm sản xuất ra tuynhiều nhưng chất lượng cha cao, cha thoả mãn đợc nhu cầu của người tiêudùng và khả năng cạnh tranh còn hạn chế. Vì vậy để đổi mới quản lý chất lượng, ở Việt Nam việc xây dựng hệ thốngchất lượng ISO 9000 trong doanh nghiệp là một vấn đề hết sức cần thiết. Hệthống chất lượng này sẽ làm thay đổi nhiều cách nghĩ và cách làm cũ, tạo ramột phong cách, một bộ mặt mới cho hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp. Ngoài ra hệ thống chất lượng ISO 9000 còn là chìa khoá đểViệt Nam mở cửa đi vào thị trường thế giới. Kết quả của việc thực hiện các mô hình quản lý chất lượng như TQM,Q.Base, JIT... tại Nhật Bản, Mỹ, và các nước phương tây và một số nước kháctrên thế giới đã chứng minh điều đó. Nhận thức được sự hạn chế cũng như tính cấp thiết của doanh nghiệp ViệtNam nói chung về lĩnh vực này, em đã mạnh dạn chọn đề tài ISO 9000 vànghiên cứu đề xuất mô hình quản lý chất lượng phù hợp với các doanhnghiệp Việt Nam Do hạn chế về mặt kiến thức, chắc chắn bài viết sẽ còn nhiều sai sót, kínhmong sự góp ý của thầy cô. Em xin trân thành cảm ơn sự hướng dẫn của thầyVũ Quang Anh và khoaThương Mại đã giúp em hoàn thành tiểu luận này. B. PHẦN NỘI DUNGI. KHÁI NIỆM CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢNPHẨM.1. khái niệm về chất lượng sản phẩm. Trong đời sống hàng ngày, chúng ta thường xuyên tiếp cận và nói nhiềucác thuật ngữ chất lượng, chất lượng sản phẩm, chất lượng cao,vv...Mỗi quan niệm đều có những căn cứ khoa học và thực tiễn khác nhau nhằmthúc đẩy khoa học quản lý chất lượng không ngừng phát triển và hoàn thiện. Để hiểu rõ khái niệm chất lượng sản phẩm trước tiên ta phải làm rõ kháiniệm chất lượng, có rất nhiều quan điểm khác nhau về chất lượng do cácnhà nghiên cứu tiếp cận dới những góc độ khác nhau. Theo tổ chức kiểm tra chất lượng Châu Âu(EOQC) thì Chất lượng làmức phù hợp của sản phẩm đối với yêu cầu của người tiêu dùng Theo tiêu chuẩn của Australia(AS1057-1985)thì Chất lượng là sự phùhợp với mục đích Từ khi tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO đa ra định nghĩa ISO 9000 -1994 (TCVN 5814 - 1994) thì các cuộc tranh cãi lắng xuống và nhiều nướcchấp nhận định nghĩa này:Chất lượng là một tập hợp các tính chất và đặctrưng của sản phẩm tạo ra cho nó khả năng thoả mãn nhu cầu đã được nêu rahoặc còn tiềm ẩn. Qua các định nghĩa trên ta có thể nêu ra 3 điểm cơ bản về chất lượng sảnphẩm hàng hoá sau đây: + Chất lượng sản phẩm là một tập hợp các chỉ tiêu, các đặc trưng thểhiện tính năng kỹ thuật nói lên tính hữu ích của sản phẩm. + Chất lượng sản phẩm phải được gắn liền với điều kiện cụ thể của nhucầu, của thị trường về các mặt kinh tế, kỹ thuật, xã hội và phong tục. + Chất lượng sản phẩm phải được sử dụng trong tiêu dùng và cần xemxét sản phẩm thoả mãn tới mức nào của người tiêu dùng.2. Khái niệm về quản lý chất lượng hàng hoá. Nếu mục đích cuối cùng của chất lượng là thoả mãn nhu cầu khách hàng,nhu cầu người tiêu dùng thì quản lý chất lượng là tổng thể các biện pháp kinhtế kỹ thuật hành chính tác động lên toàn bộ quá trình hoạt động của mọi tổchức để đạt được mục đích đó với chi phí xã hội thấp nhất. Tuy nhiên tuỳthuộc vào sự nhìn nhận khác nhau của các chuyên gia, các nhà nghiên cứuquản lý chất lượng mà có những quan điểm khác nhau. Sau đây là một vàikhái niệm đặc trưng: - Theo tiêu chuẩn quốc gia Liên Xô (GOCT 15467-70)thì:Quản lý chấtlượng là việc xây dựng, đảm bảo và duy trì mức chất lượng của sản phẩm khithiết kế, chế tạo, lưu thông và tiêu dùng. - Theo tiêu chuẩn công nghệ Nhật bản(JIT) thì Quản lý chất lượng là mộthệ thống phương pháp tạo điều kiện sản xuất tiết kiệm những hàng hoá cóchất lượng, hoặc đưa ra những dịch vụ có chất lượng thoả mãn nhu cầungười tiêu dùng - Theo tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO 9000 thì Quản lý chấtlượng là một tập hợp các hoạt động chức năng quản lý chung, nhằm xác địnhchính sách chất lượng, mục đích trách nhiệm và thực hiện chúng thông quacác biện pháp như lập kế hoạch chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo vàcải tiến chất lượng trong khuôn khổ của hệ thống chất lượng II. GIỚI THIỆU MỘT SỐ MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ LỢI ÍCH CỦACÁC DOANH NGHIỆP KHI ÁP DỤNG ISO 9000.1. Giới thiệu một số mô hình quản lý chất lượng đang đợc phổ biến trênthế giới.1.1. Mô hình quản lý chất lượng theo ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 532 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 377 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 312 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 288 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 248 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 240 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 236 0 0 -
79 trang 226 0 0