Danh mục

ISO 9000 với việc cải tiến các hoạt động của doanh nghiệp

Số trang: 12      Loại file: doc      Dung lượng: 121.50 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vận dụng triết lý quản trị của Bộ Tiêu chuẩn ISO 9000 target=_blank class=dictionaryreplace title=click vào để xem nghĩa của từ>ISO 9000 để cải tiến các hoạt động liên quan đến chất lượng – chi phí – hiệu quả trong quản trị doanh nghiệp là chủ đề bài viết của tác giả Nguyễn Hữu Long - một chuyên gia quản trị cao cấp đã từng giữ nhiều chức vụ quan trọng tại các công ty lớn trong và ngoài nước.......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ISO 9000 với việc cải tiến các hoạt động của doanh nghiệpISO 9000 với việc cải tiến các hoạt động của doanh nghiệp (Phần đầu) Vận dụng triết lý quản trị của Bộ Tiêu chuẩn ISO 9000 target=_blank class=dictionaryreplace title=click vào để xem nghĩa của từ>ISO 9000 để cải tiến các hoạt động liên quan đến chất lượng – chi phí – hiệu quả trong quản trị doanh nghiệp là chủ đề bài viết của tác giả Nguyễn Hữu Long - một chuyên gia quản trị cao cấp đã từng giữ nhiều chức vụ quan trọng tại các công ty lớn trong và ngoài nước. Đây là bài viết của tác giả dành riêng cho bạn đọc Business World Portal. ISO Xin trân trọng giới thiệu cùng các bạn.Các triết lý quản trị cơ bản của Bộ ISO 9000 target=_blank class=dictionaryreplace title=clickvào để xem nghĩa của từ>ISO 9000Chất lượng quản trị có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng sản phẩm (dịch vụ).Mối quan hệ giữa chất lượng quản trị và chất lượng sản phẩm (dịch vụ) là mối quan hệ nhânquả. Trong ISO 9000 target=_blank class=dictionaryreplace title=click vào để xem nghĩa củatừ>ISO 9000 không hề có điều khoản nào nói về chất lượng sản phẩm. Tuy vậy, việc áp dụngISO 9000 target=_blank class=dictionaryreplace title=click vào để xem nghĩa của từ>ISO9000 là nhằm mục đích tạo ra những sản phẩm và dịch vụ có chất lượng ổn định, phù hợp vớiyêu cầu của khách hàng. Bộ Tiêu chuẩn tập trung hướng dẫn các tổ chức, doanh nghiệp thiếtlập và duy trì một hệ thống quản trị bài bản, chặt chẽ với sự phân rõ trách nhiệm, quyền hạntừng thành viên, với đầy đủ các quy trình, thủ tục hướng dẫn công việc... nhằm hạn chế cácsai sót có ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Một hệ thống quản trị hoàn hảo như vậy tấtyếu sẽ tạo ra những sản phẩm và dịch vụ có chất lượng ổn định, đáp ứng được yêu cầu củakhách hàng.Hãy thử lấy một doanh nghiệp sản xuất giày dép làm ví dụ. Doanh nghiệp này có quy mô rấtlớn, với hàng ngàn công nhân, với thiết bị máy móc và công nghệ hiện đại. Tuy nhiên, hệthống quản trị của doanh nghiệp thì rất lỏng lẻo. Nhiều người trong doanh nghiệp không biếtrõ chức năng nhiệm vụ của mình là gì. Nhiều bộ phận không hề có sự phối hợp làm việc. Ngaycả những thành phần lao động trực tiếp cũng không được hướng dẫn công việc cụ thể. Khôngcó những thủ tục, quy trình được nghiên cứu và soạn thảo cẩn thận để mọi người đọc, hiểu vàtuân thủ khi làm việc. Kết quả là sản phẩm làm ra có chất lượng không đồng đều, tỉ lệ khuyếttật và phế phẩm cao. Mặt khác, khi có sản phẩm khuyết tật, phế phẩm, cũng không thể tìm ranguyên nhân là do khâu nào, do ai vì không có giải pháp kiểm soát toàn bộ quá trình. Ngoài ra,khâu dịch vụ trong giai đoạn phân phối và tiêu thụ hàng cũng luôn gây phiền lòng cho kháchhàng vì thiếu sự phối hợp đồng bộ.Ngược lại, một doanh nghiệp khác có quy mô nhỏ hơn, với máy móc, thiết bị không lấy gì làmhiện đại, nhưng lại có một hệ thống quản trị chặt chẽ, khoa học. Mỗi thành viên trong doanhnghiệp đều hiểu rõ công việc của mình. Luôn có sự phối hợp, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc.Mọi quá trình đều được quy định trình tự thực hiện bằng các thủ tục. Ngay cả những ngườicông nhân đứng máy cũng đều có các hướng dẫn công việc cụ thể. Việc kiểm soát được thựchiện ở từng công đoạn nhỏ trong suốt quá trình sản xuất, kinh doanh. Nhờ vậy, sản phẩm làmra chắc chắn sẽ có chất lượng ổn định, và khách hàng sẽ tin tưởng, nhận hàng, có thể sẽkhông cần phải kiểm tra để loại bỏ sản phẩm khuyết tật.Chất lượng quản trị là nhân, chất lượng sản phẩm là quả. Nhân tốt tất sinh ra quả ngon. Điềuđó cũng dễ hiểu như việc một trường đại học có truyền thống dạy tốt, học tốt thường cho ratrường những kỹ sư, bác sĩ, cử nhân...có chất lượng tốt.Nói như vậy, không có nghĩa là cứ áp dụng ISO 9000 target=_blank class=dictionaryreplacetitle=click vào để xem nghĩa của từ>ISO 9000 là doanh nghiệp chắc chắn sẽ tạo ra những sảnphẩm có chất lượng cao. Vấn đề là ở chỗ, khi áp dụng một hệ thống quản trị đúng đắn, sẽhạn chế được đến mức thấp nhất những sản phẩm khuyết tật, hư hỏng.Cần phải làm đúng ngay từ đầu, không nên làm việc theo kiểu sai đâu, sửa đó.Đây là triết lý cơ bản nhất, quan trọng nhất của Bộ Tiêu chuẩn ISO 9000 target=_blankclass=dictionaryreplace title=click vào để xem nghĩa của từ>ISO 9000. Việc làm đúng ngay từđầu không những chỉ tiết kiệm được thời gian, chi phí cho khâu sửa sai, làm lại... mà còn giúpgiảm thiểu hoặc bỏ hẳn khâu kiểm tra, thử nghiệm cuối cùng vốn rất khó thực hiện đầy đủ vàthường gây nhiều tốn kém.Triết lý làm đúng ngay từ đầu được hình thành từ ý tưởng không có khuyết tật (zero defect)trong mục tiêu sản xuất của người Nhật.Chúng ta vẫn thường nghe nhiều nhà lãnh đạo nói họ không sợ mắc khuyết điểm, chỉ sợkhông dám nhận khuyết điểm và không chịu sửa chữa. Hoặc họ nói, cứ làm, sai đâu, sửa đó,vừa làm, vừa sửa... Quan điểm đó đã dẫn đến việc ra nhiều quyết định thiếu cân nhắc, nhiềuquyết định sai lầm gây hậu quả nghiêm trọng hoặc lãng phí sức người, sức của. Thật là nguyhiểm nếu như những quyết định thiếu cân nhắc ấy có thể làm cho cả đất nước thụt lùi, quayvề với sự lạc hậu, chậm tiến; và có khi phải mất 15 - 20 năm để sửa sai...Việc thường xuyên đào xới đường sá trong thành phố là một ví dụ. Do không biết cách làmđúng ngay từ đầu, không quan tâm đến việc làm đúng ngay từ đầu nên biết bao con đường,vừa mới được rải nhựa xong chưa được bao lâu đã bị đào xới lên để đặt đường ống nước; saukhi lấp lại không lâu, lại phải đào lên để đi cáp điện thoại... Lãng phí tiền của, công sức có thểlên đến hàng chục tỉ đồng. Thế nhưng các nhà quản lý vĩ mô lại nói không sao, chỉ cần “rútkinh nghiệm” và “sửa sai”...Quy hoạch đô thị cũng là một ví dụ. Do không biết làm đúng ngay từ đầu nên bao nhiêu khunhà dân phải giải tỏa, đền bù, bao nhiê ...

Tài liệu được xem nhiều: