ISO, Tất cả về ISO Không thể bỏ qua!
Số trang: 41
Loại file: pdf
Dung lượng: 894.57 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
ISO là gì ? ISO là tên viết tắt của Tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hoá (International Organization for Standardization), được thành lập vào năm 1946 và chính thức hoạt động vào ngày 23/2/1947, nhằm mục đích xây dựng các tiêu chuẩn về sản xuất, thương mại và thông tin.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ISO, Tất cả về ISO Không thể bỏ qua! ISO, Tất cả về ISO Không thể bỏ qua! (Phần 1) ISO là gì ? ISO là tên viết tắt của Tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hoá (International Organization for Standardization), được thành lập vào năm 1946 và chính thức hoạt động vào ngày 23/2/1947, nhằm mục đích xây dựng các tiêu chuẩn về sản xuất, thương mại và thông tin. ISO có trụ sở ở Geneva (Thuỵ sĩ) và là một tổ chức Quốc tế chuyên ngành có các thành viên là các cơ quan tiêu chuẩn Quốc gia của 111 nước. Tuỳ theo từng nước, mức độ tham gia xây dựng các tiêu chuẩn ISO có khác nhau. ở một số nước, tổ chức tiêu chuẩn hoá là các cơ quan chính thức hay bán chính thức của Chính phủ. Tại Việt Nam, tổ chức tiêu chuẩn hoá là Tổng cục Tiêu chuẩn-Đo lường-Chất lượng, thuộc Bộ Khoa học - Công nghệ và Môi trường. Mục đích của các tiêu chuẩn ISO là tạo điều kiện cho các hoạt động trao đổi hàng hoá và dịch vụ trên toàn cầu trở nên dễ dàng, tiện dụng hơn và đạt được hiệu quả. Tất cả các tiêu chuẩn do ISO đặt ra đều có tính chất tự nguyện. Tuy nhiên, thường các nước chấp nhận tiêu chuẩn ISO và coi nó có tính chất bắt buộc. ISO có khoảng 180 Uỷ ban kỹ thuật (TC) chuyên dự thảo các tiêu chuẩn trong từng lĩnh vực. ISO lập ra các tiêu chuẩn trong mọi ngành trừ công nghiệp chế tạo điện và điện tử. Các nước thành viên của ISO lập ra các nhóm tư vấn kỹ thuật nhằm cung cấp tư liệu đầu vào cho các Uỷ ban kỹ thuật và đó là một phần của quá trình xây dựng tiêu chuẩn. ISO tiếp nhận tư liệu của đầu vào từ các Chính phủ các ngành và các bên liên quan trước khi ban hành một tiêu chuẩn. Sau khi tiêu chuẩn dự thảo được các nước thành viên chấp thuận, nó được công bố là Tiêu chuẩn Quốc tế. Sau đó mỗi nước lại có thể chấp nhận một phiên bản của tiêu chuẩn đó làm Tiêu chuẩn quốc gia của mình. Cơ cấu thành viên của ISOThành viên của Tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hoá ISO được chia làm 3 loại: Các quốc gia thành viên: Một quốc gia thành viên của ISO là tổ chức đại diện duy nhất về tiêu chuẩn chất lượng cho quốc gia đó. Tại mỗi quốc gia này, chỉ có duy nhất một tổ chức như vậy được công nhận là thành viên của ISO. Các quốc gia thành viên được tham dự và được quyền bỏ phiếu trong Uỷ ban công nghệ và Uỷ ban hoạch định chính sách của ISO. Các tổ chức thành viên Một tổ chức thành viên thường là một tổ chức thuộc quốc gia không có những hoạt động về tiêu chuẩn hoá toàn diện. Các tổ chức thành viên không đóng một vai trò tích cực trong việc tham gia vào công việc hoạch định chính sách và xây dựng các tiêu chuẩn kĩ thuật. Họ tham gia vào ISO với mục đích có được những thông tin đầy đủ về những công việc có liên quan đến lợi ích của họ. Các thành viên phải đóng phí Các thành viên phải đóng phí là những quốc gia có qui mô kinh tế nhỏ. Những thành viên này chỉ phải đóng mức phí thấp. Điều này cho phép họ duy trì liên lạc với Tổ chức ISO. ISO và những con số(Số liệu này được cập nhật vào tháng 1/2001) Trong năm 2001, tổng số thành viên của ISO lên đến con số là 138 tổ chức, thành viên trong đó 91 quốc gia thành viên, 36 tổ chức thành viên, 11 thành viên phải đóng phí. Cơ cấu Uỷ ban Kĩ thuật của ISO bao gồm tổng số 2858 các Uỷ ban, tiểu ban, nhóm kỹ thuật trong đó có 187 Uỷ ban Kĩ thuật; 552 tiểu ban, 2100 nhóm làm việc và 19 nhóm nghiên cứu đặc biệt. Nhân viên của Ban thư ký kỹ thuật có 35 quốc gia thành viên cung cấp các dịch vụ hành chính và kĩ thuật cho những bộ phận thư ký của Uỷ ban và Tiểu ban kỹ thuật. Các dịch vụ này phải cần đến 500 nhân viên làm giờ hành chính. Nhân viên của Ban thư kí trung tâm ở Geneva (trụ sở của ISO) có 164 nhân viên của 19 nước tham gia vào ISO. Tài chính: Mỗi năm, chi phí hoạt động của ISO là 150 CHF (Franc Thuỵ Sĩ), trong đó 80% tổng chi phí do 35 quốc gia thành viên có ban thư ký của Uỷ ban và Tiểu ban Kỹ thuật đóng góp; 20% là phí đóng góp của các quốc gia thành viên và từ thu nhập của việc xuất bản, khoản này chi cho hoạt động của Ban thư kí trung tâm. Phát triển tiêu chuẩn quốc tế: Cho tới ngày 31 tháng 12 năm 2000, ISO đã xây dựng được 13025 tiêu chuẩn và các tài liệu về tiêu chuẩn. Tất cả các tiêu chuẩn lập ra được xuất bản thành sách bằng 2 thứ tiếng (Anh và Pháp). Quyển sách có độ dày là 391582 trang. Trong năm 2000, có tổng số 986 tiêu chuẩn quốc tế và những tài liệu về tiêu chuẩn được in ấn. Quá trình làm việc tính đến ngày 31/12/2000, có 4789 nội dung công việc trong chương trình làm việc được Uỷ ban kĩ thuật thực hiện. Trong đó có 1661 nội dung công việc mới trong giai đoạn chuẩn bị, 1119 dự thảo của uỷ ban kĩ thuật, 2009 dự thảo tiêu chuẩn quốc tế và dự thảo tiêu chuẩn quốc tế đang được đưa ra xem xét lần cuối. Tính riêng năm 2000, có 729 nội dung công việc mới được đăng kí tiến hành cho các tiêu chuẩn mới; 548 dự thảo của Uỷ ban được đăng kí; 1780 dự thảo tiêu chuẩn quốc tế và dự thảo tiêu chuẩn quốc tế đang được xem xét lần cuối cùng được đăng kí. Các cuộc họp trong năm 2000: Trung bình có 13 cuộc họp kĩ thuật được tổ chức mỗi ngày (trừ thứ 7 và chủ nhật) ở khắp nơi trên thế giới. 1353 cuộc họp kĩ thuật được tổ chức ở 29 nước. Trong đó có 99 cuộc họp của uỷ ban kĩ thuật; 352 cuộc họp của các tiểu ban; 902 cuộc họp của các nhóm làm việc và các nhóm nghiên cứu đặc biệt. Các mối quan hệ khác: 564 tổ chức quốc tế có mối quan hệ với các Uỷ ban kĩ thuật và các tiểu ban của ISO. Truy cập điện tử đến thông tin kĩ thuật: Thông tin đầy đủ về các hoạt động của tiêu chuẩn quốc tế (bao gồm tin tức về việc chứng nhận và catalogue về ISO) được đưa trên trang Web của ISO. Địa chỉ website: www.iso.ch Những người truy cập vào trang web này sẽ có được các thông tin của 13025 nội dung cơ sở dữ liệu về tiêu chuẩn quốc tế ISO; 4789 tiêu chuẩn quốc tế dự thảo. Qua website này, khi truy cập vào WSSN (World Standards S ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ISO, Tất cả về ISO Không thể bỏ qua! ISO, Tất cả về ISO Không thể bỏ qua! (Phần 1) ISO là gì ? ISO là tên viết tắt của Tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hoá (International Organization for Standardization), được thành lập vào năm 1946 và chính thức hoạt động vào ngày 23/2/1947, nhằm mục đích xây dựng các tiêu chuẩn về sản xuất, thương mại và thông tin. ISO có trụ sở ở Geneva (Thuỵ sĩ) và là một tổ chức Quốc tế chuyên ngành có các thành viên là các cơ quan tiêu chuẩn Quốc gia của 111 nước. Tuỳ theo từng nước, mức độ tham gia xây dựng các tiêu chuẩn ISO có khác nhau. ở một số nước, tổ chức tiêu chuẩn hoá là các cơ quan chính thức hay bán chính thức của Chính phủ. Tại Việt Nam, tổ chức tiêu chuẩn hoá là Tổng cục Tiêu chuẩn-Đo lường-Chất lượng, thuộc Bộ Khoa học - Công nghệ và Môi trường. Mục đích của các tiêu chuẩn ISO là tạo điều kiện cho các hoạt động trao đổi hàng hoá và dịch vụ trên toàn cầu trở nên dễ dàng, tiện dụng hơn và đạt được hiệu quả. Tất cả các tiêu chuẩn do ISO đặt ra đều có tính chất tự nguyện. Tuy nhiên, thường các nước chấp nhận tiêu chuẩn ISO và coi nó có tính chất bắt buộc. ISO có khoảng 180 Uỷ ban kỹ thuật (TC) chuyên dự thảo các tiêu chuẩn trong từng lĩnh vực. ISO lập ra các tiêu chuẩn trong mọi ngành trừ công nghiệp chế tạo điện và điện tử. Các nước thành viên của ISO lập ra các nhóm tư vấn kỹ thuật nhằm cung cấp tư liệu đầu vào cho các Uỷ ban kỹ thuật và đó là một phần của quá trình xây dựng tiêu chuẩn. ISO tiếp nhận tư liệu của đầu vào từ các Chính phủ các ngành và các bên liên quan trước khi ban hành một tiêu chuẩn. Sau khi tiêu chuẩn dự thảo được các nước thành viên chấp thuận, nó được công bố là Tiêu chuẩn Quốc tế. Sau đó mỗi nước lại có thể chấp nhận một phiên bản của tiêu chuẩn đó làm Tiêu chuẩn quốc gia của mình. Cơ cấu thành viên của ISOThành viên của Tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hoá ISO được chia làm 3 loại: Các quốc gia thành viên: Một quốc gia thành viên của ISO là tổ chức đại diện duy nhất về tiêu chuẩn chất lượng cho quốc gia đó. Tại mỗi quốc gia này, chỉ có duy nhất một tổ chức như vậy được công nhận là thành viên của ISO. Các quốc gia thành viên được tham dự và được quyền bỏ phiếu trong Uỷ ban công nghệ và Uỷ ban hoạch định chính sách của ISO. Các tổ chức thành viên Một tổ chức thành viên thường là một tổ chức thuộc quốc gia không có những hoạt động về tiêu chuẩn hoá toàn diện. Các tổ chức thành viên không đóng một vai trò tích cực trong việc tham gia vào công việc hoạch định chính sách và xây dựng các tiêu chuẩn kĩ thuật. Họ tham gia vào ISO với mục đích có được những thông tin đầy đủ về những công việc có liên quan đến lợi ích của họ. Các thành viên phải đóng phí Các thành viên phải đóng phí là những quốc gia có qui mô kinh tế nhỏ. Những thành viên này chỉ phải đóng mức phí thấp. Điều này cho phép họ duy trì liên lạc với Tổ chức ISO. ISO và những con số(Số liệu này được cập nhật vào tháng 1/2001) Trong năm 2001, tổng số thành viên của ISO lên đến con số là 138 tổ chức, thành viên trong đó 91 quốc gia thành viên, 36 tổ chức thành viên, 11 thành viên phải đóng phí. Cơ cấu Uỷ ban Kĩ thuật của ISO bao gồm tổng số 2858 các Uỷ ban, tiểu ban, nhóm kỹ thuật trong đó có 187 Uỷ ban Kĩ thuật; 552 tiểu ban, 2100 nhóm làm việc và 19 nhóm nghiên cứu đặc biệt. Nhân viên của Ban thư ký kỹ thuật có 35 quốc gia thành viên cung cấp các dịch vụ hành chính và kĩ thuật cho những bộ phận thư ký của Uỷ ban và Tiểu ban kỹ thuật. Các dịch vụ này phải cần đến 500 nhân viên làm giờ hành chính. Nhân viên của Ban thư kí trung tâm ở Geneva (trụ sở của ISO) có 164 nhân viên của 19 nước tham gia vào ISO. Tài chính: Mỗi năm, chi phí hoạt động của ISO là 150 CHF (Franc Thuỵ Sĩ), trong đó 80% tổng chi phí do 35 quốc gia thành viên có ban thư ký của Uỷ ban và Tiểu ban Kỹ thuật đóng góp; 20% là phí đóng góp của các quốc gia thành viên và từ thu nhập của việc xuất bản, khoản này chi cho hoạt động của Ban thư kí trung tâm. Phát triển tiêu chuẩn quốc tế: Cho tới ngày 31 tháng 12 năm 2000, ISO đã xây dựng được 13025 tiêu chuẩn và các tài liệu về tiêu chuẩn. Tất cả các tiêu chuẩn lập ra được xuất bản thành sách bằng 2 thứ tiếng (Anh và Pháp). Quyển sách có độ dày là 391582 trang. Trong năm 2000, có tổng số 986 tiêu chuẩn quốc tế và những tài liệu về tiêu chuẩn được in ấn. Quá trình làm việc tính đến ngày 31/12/2000, có 4789 nội dung công việc trong chương trình làm việc được Uỷ ban kĩ thuật thực hiện. Trong đó có 1661 nội dung công việc mới trong giai đoạn chuẩn bị, 1119 dự thảo của uỷ ban kĩ thuật, 2009 dự thảo tiêu chuẩn quốc tế và dự thảo tiêu chuẩn quốc tế đang được đưa ra xem xét lần cuối. Tính riêng năm 2000, có 729 nội dung công việc mới được đăng kí tiến hành cho các tiêu chuẩn mới; 548 dự thảo của Uỷ ban được đăng kí; 1780 dự thảo tiêu chuẩn quốc tế và dự thảo tiêu chuẩn quốc tế đang được xem xét lần cuối cùng được đăng kí. Các cuộc họp trong năm 2000: Trung bình có 13 cuộc họp kĩ thuật được tổ chức mỗi ngày (trừ thứ 7 và chủ nhật) ở khắp nơi trên thế giới. 1353 cuộc họp kĩ thuật được tổ chức ở 29 nước. Trong đó có 99 cuộc họp của uỷ ban kĩ thuật; 352 cuộc họp của các tiểu ban; 902 cuộc họp của các nhóm làm việc và các nhóm nghiên cứu đặc biệt. Các mối quan hệ khác: 564 tổ chức quốc tế có mối quan hệ với các Uỷ ban kĩ thuật và các tiểu ban của ISO. Truy cập điện tử đến thông tin kĩ thuật: Thông tin đầy đủ về các hoạt động của tiêu chuẩn quốc tế (bao gồm tin tức về việc chứng nhận và catalogue về ISO) được đưa trên trang Web của ISO. Địa chỉ website: www.iso.ch Những người truy cập vào trang web này sẽ có được các thông tin của 13025 nội dung cơ sở dữ liệu về tiêu chuẩn quốc tế ISO; 4789 tiêu chuẩn quốc tế dự thảo. Qua website này, khi truy cập vào WSSN (World Standards S ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị nhân lực doanh nhân cần biết lãnh đạo công ty bí quyết quản trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
22 trang 344 0 0
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 244 5 0 -
Quản trị chuỗi cung ứng – Quản trị tồn kho
16 trang 239 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 197 0 0 -
Giáo trình Quản trị nhân sự: Phần 2 - TS. Nguyễn Hữu Thân
92 trang 190 1 0 -
91 trang 188 1 0
-
Bài thuyết trình: Chính sách nhân sự Công ty Procter & Gamble (P&G)
35 trang 154 0 0 -
Sự thật về 100 thất bại thương hiệu lớn nhất mọi thời đại
58 trang 150 0 0 -
Quản trị nhân lực trong doanh nghiệp (Tập 1) : Phần 1 - TS. Hà Văn Hội
124 trang 145 0 0 -
88 trang 141 0 0