Java hay .NET? Một bài toán nan giải của nhiều Newbie
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 191.76 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có rất nhiều bạn đang rất phân vân khi không biết chọn hướng nào, có bạn đã định hướng trước là chọn Java nhưng nghe nói .NET hay quá cũng phân vân, có bạn chọn .NET rồi nhưng lại thấy tiếc, có bạn muốn chọn cả hai thì sợ mình kham không nổi. Bản thân tôi cũng đã từng gặp phải hoàn cảnh như vậy, nhưng khi đọc qua một số bài viết trên một diễn đàn IT thì tôi mới ngộ ra được nhiều điều. Tôi nghĩ bài viết này cũng rất có ích cho nhiều bạn trẻ khi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Java hay .NET? Một bài toán nan giải của nhiều Newbie Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.Java hay .NET? Một bài toán nan giải của nhiều Newbiehttp://jsoft.vn/JV/Cong-nghe/?aid=52Ngày 27/03/2011(JSOFT) - Có rất nhiều bạn đang rất phân vân khi không biết chọn hướng nào, có bạn đã địnhhướng trước là chọn Java nhưng nghe nói .NET hay quá cũng phân vân, có bạn chọn .NET rồinhưng lại thấy tiếc, có bạn muốn chọn cả hai thì sợ mình kham không nổi. Bản thân tôi cũng đãtừng gặp phải hoàn cảnh như vậy, nhưng khi đọc qua một số bài viết trên một diễn đàn IT thì tôimới ngộ ra được nhiều điều. Tôi nghĩ bài viết này cũng rất có ích cho nhiều bạn trẻ khi mới tậptành học lập trình …Cám ơn các tác giả có nickname YHT và davidex về bài phân tích khá chi tiết này.Bài viết này không nhằm vào mục đích so sánh khía cạnh kỹ thuật giữa hai công nghệ J2EE và .NETmà sẽ đi vào phân tích xem bạn nên chọn hướng nào và tại sao.Khi so sánh giữa sinh viên đại học và sinh viên ở các trung tâm đào tạo (điển hình là ở Đại học Báchkhoa và học viện CNTT NIIT Vietnam) chúng ta thường hay nhắc sinh viên đại học được học nhiều kiếnthức nền tảng trong khi sinh viên NIIT lại học chuyên về những công nghệ mới. Sinh viên NIIT khi ratrường có khả năng đáp ứng yêu cầu công việc nhanh nhưng lại chậm thích ứng với những công nghệmới trong khi sinh viên đại học thì đa phần là ngược lại (dùng từ đa phần vì trong môi trường nào cũngcó kẻ mạnh kẻ yếu cả). Sở dĩ có chuyện này vì các bạn ở NIIT quen cách học 1+1=2 nên khi ra trườngcó người bảo 1+1=0 nhớ 1 thì các bạn ú ớ không làm việc được và phải mất một khoảng thời gian khálâu để có thể thích nghi. Các bạn quen với lối mòn là dạy gì học đấy, không dạy không học, quen vớicách học là thầy dạy phải theo sách, phải gạch gạch tô tô trong sách mới được, khi giảng một phần nàongoài sách lúc đó không chịu ngồi nghe để hiểu mà loay hoay tìm coi nó nằm ở phần nào trong sách đểgạch. Khi giảng viên cung cấp tài liệu đọc thêm có nghĩa là những tài liệu đó đã được sàng lọc cẩn thậnthế mà tỉ lệ các bạn đọc nó là rất ít (đọc thôi chứ chưa quan tâm đến chuyện hiểu nó).Có một lần tôi tình cờ đọc được câu “chúng ta học cách chạy xe chứ không phải học cách chạy cái xecụ thể nào cả” ở một blog của ai đó, suy nghĩ lại cũng hay. SV đại học họ được học quá nhiều môn nềntảng cần thiết như Cấu trúc dữ liệu, Phân tích thiết kế giải thuật, Phân tích thiết kế hệ thống,…trong khiSV NIIT cứ mải mê chạy theo công nghệ mới. Thế giới công nghệ đâu chỉ có Java hay .NET, nó còn cóPHP, còn có Python, Perl, Ruby rồi còn cả C, C++ , Assembly nữa cơ, nếu bạn học chạy chiếc xe Javasau này có chiếc xe “tay ga” JaJava thì bạn có tự tin là mình chạy tốt không? SV Đại học giống như họhọc nguyên tắc chung để chạy xe sau đó họ TỰ tìm cho mình một chiếc xe phù hợp với mình nhất và Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.họ chạy, sau này thế giới có ra đời loại xe mới thì anh ta có thể điều khiển nó một cách không quá khókhăn. Thế còn trong NIIT thì sao? Trong NIIT các bạn lại an tâm rằng mình chỉ cần học cách chạy chiếcJava cá tính hay chiếc .NET sang trọng là được rồi, mấy xe khác không quan tâm.Quay lại vấn đề chọn hướng nào, tôi xin đưa ra một vài quan điểm chủ quan của mình về hai công nghệnày. Công nghệ nào cũng có cái hay của nó cả, người mạnh mặt này, kẻ mạnh mặt kia, đối với ứngdụng này thì công nghệ này là phù hợp, ứng dụng khác lại khác, đối với khách hàng này thì nên chọncái này trong khi khách hàng khác thì ngược lại. Thế nếu tôi chỉ biết về một công nghệ thì tôi làm sao cókhả năng chọn lựa đây? Bạn sẽ hỏi ngược lại, nếu cái gì tôi cũng học hết thì làm sao tôi chịu nổi đây(không xét trên khía cạnh tài chính)? Cái quan trọng là sức bạn đến mức nào thôi!Nếu bạn chật vật với những bài project cuối mỗi học kỳ, bạn phải chạy xin người này xin người kia, bạnrất yếu trong việc tìm hiểu một cái mới thì tôi nghĩ .NET là sự chọn tốt nhất. Bởi vì theo quan điểm của“dân .NET”, theo Microsoft (MS) cái gì cũng dễ cả, có sẵn hết rồi, kéo kéo 1 tí cũng ra cái ứng dụng,thậm chí làm cái Outlook không quá 3 ngày mà (nếu biết kết hợp các component có sẵn). Không phảikhông có lý khi nói như vậy vì công nghệ của MS là công nghệ “đóng” nên tất cả đều theo chuẩn củaMS, mà cái Windows thì đi đâu cũng thấy nên dễ dàng tiếp cận cũng đúng. Làm việc thì bám theo mộtIDE (Visual Studio), theo đúng một mô hình MS đưa ra nên học sao làm vậy, nhanh ơi là nhanh. .NETcũng có những công nghệ, framework khác tuy nhiên chúng ít được ưa chuộng, ví dụ NHibernate,NStruts… Đã chọn .NET thì đừng hỏi tôi là chọn VB.NET hay C#, cái nào cũng được cả và NIIT dù ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Java hay .NET? Một bài toán nan giải của nhiều Newbie Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.Java hay .NET? Một bài toán nan giải của nhiều Newbiehttp://jsoft.vn/JV/Cong-nghe/?aid=52Ngày 27/03/2011(JSOFT) - Có rất nhiều bạn đang rất phân vân khi không biết chọn hướng nào, có bạn đã địnhhướng trước là chọn Java nhưng nghe nói .NET hay quá cũng phân vân, có bạn chọn .NET rồinhưng lại thấy tiếc, có bạn muốn chọn cả hai thì sợ mình kham không nổi. Bản thân tôi cũng đãtừng gặp phải hoàn cảnh như vậy, nhưng khi đọc qua một số bài viết trên một diễn đàn IT thì tôimới ngộ ra được nhiều điều. Tôi nghĩ bài viết này cũng rất có ích cho nhiều bạn trẻ khi mới tậptành học lập trình …Cám ơn các tác giả có nickname YHT và davidex về bài phân tích khá chi tiết này.Bài viết này không nhằm vào mục đích so sánh khía cạnh kỹ thuật giữa hai công nghệ J2EE và .NETmà sẽ đi vào phân tích xem bạn nên chọn hướng nào và tại sao.Khi so sánh giữa sinh viên đại học và sinh viên ở các trung tâm đào tạo (điển hình là ở Đại học Báchkhoa và học viện CNTT NIIT Vietnam) chúng ta thường hay nhắc sinh viên đại học được học nhiều kiếnthức nền tảng trong khi sinh viên NIIT lại học chuyên về những công nghệ mới. Sinh viên NIIT khi ratrường có khả năng đáp ứng yêu cầu công việc nhanh nhưng lại chậm thích ứng với những công nghệmới trong khi sinh viên đại học thì đa phần là ngược lại (dùng từ đa phần vì trong môi trường nào cũngcó kẻ mạnh kẻ yếu cả). Sở dĩ có chuyện này vì các bạn ở NIIT quen cách học 1+1=2 nên khi ra trườngcó người bảo 1+1=0 nhớ 1 thì các bạn ú ớ không làm việc được và phải mất một khoảng thời gian khálâu để có thể thích nghi. Các bạn quen với lối mòn là dạy gì học đấy, không dạy không học, quen vớicách học là thầy dạy phải theo sách, phải gạch gạch tô tô trong sách mới được, khi giảng một phần nàongoài sách lúc đó không chịu ngồi nghe để hiểu mà loay hoay tìm coi nó nằm ở phần nào trong sách đểgạch. Khi giảng viên cung cấp tài liệu đọc thêm có nghĩa là những tài liệu đó đã được sàng lọc cẩn thậnthế mà tỉ lệ các bạn đọc nó là rất ít (đọc thôi chứ chưa quan tâm đến chuyện hiểu nó).Có một lần tôi tình cờ đọc được câu “chúng ta học cách chạy xe chứ không phải học cách chạy cái xecụ thể nào cả” ở một blog của ai đó, suy nghĩ lại cũng hay. SV đại học họ được học quá nhiều môn nềntảng cần thiết như Cấu trúc dữ liệu, Phân tích thiết kế giải thuật, Phân tích thiết kế hệ thống,…trong khiSV NIIT cứ mải mê chạy theo công nghệ mới. Thế giới công nghệ đâu chỉ có Java hay .NET, nó còn cóPHP, còn có Python, Perl, Ruby rồi còn cả C, C++ , Assembly nữa cơ, nếu bạn học chạy chiếc xe Javasau này có chiếc xe “tay ga” JaJava thì bạn có tự tin là mình chạy tốt không? SV Đại học giống như họhọc nguyên tắc chung để chạy xe sau đó họ TỰ tìm cho mình một chiếc xe phù hợp với mình nhất và Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.họ chạy, sau này thế giới có ra đời loại xe mới thì anh ta có thể điều khiển nó một cách không quá khókhăn. Thế còn trong NIIT thì sao? Trong NIIT các bạn lại an tâm rằng mình chỉ cần học cách chạy chiếcJava cá tính hay chiếc .NET sang trọng là được rồi, mấy xe khác không quan tâm.Quay lại vấn đề chọn hướng nào, tôi xin đưa ra một vài quan điểm chủ quan của mình về hai công nghệnày. Công nghệ nào cũng có cái hay của nó cả, người mạnh mặt này, kẻ mạnh mặt kia, đối với ứngdụng này thì công nghệ này là phù hợp, ứng dụng khác lại khác, đối với khách hàng này thì nên chọncái này trong khi khách hàng khác thì ngược lại. Thế nếu tôi chỉ biết về một công nghệ thì tôi làm sao cókhả năng chọn lựa đây? Bạn sẽ hỏi ngược lại, nếu cái gì tôi cũng học hết thì làm sao tôi chịu nổi đây(không xét trên khía cạnh tài chính)? Cái quan trọng là sức bạn đến mức nào thôi!Nếu bạn chật vật với những bài project cuối mỗi học kỳ, bạn phải chạy xin người này xin người kia, bạnrất yếu trong việc tìm hiểu một cái mới thì tôi nghĩ .NET là sự chọn tốt nhất. Bởi vì theo quan điểm của“dân .NET”, theo Microsoft (MS) cái gì cũng dễ cả, có sẵn hết rồi, kéo kéo 1 tí cũng ra cái ứng dụng,thậm chí làm cái Outlook không quá 3 ngày mà (nếu biết kết hợp các component có sẵn). Không phảikhông có lý khi nói như vậy vì công nghệ của MS là công nghệ “đóng” nên tất cả đều theo chuẩn củaMS, mà cái Windows thì đi đâu cũng thấy nên dễ dàng tiếp cận cũng đúng. Làm việc thì bám theo mộtIDE (Visual Studio), theo đúng một mô hình MS đưa ra nên học sao làm vậy, nhanh ơi là nhanh. .NETcũng có những công nghệ, framework khác tuy nhiên chúng ít được ưa chuộng, ví dụ NHibernate,NStruts… Đã chọn .NET thì đừng hỏi tôi là chọn VB.NET hay C#, cái nào cũng được cả và NIIT dù ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật lập trình giáo trình kỹ thuật lập trình bài tập kỹ thuật lập trình tài liệu kỹ thuật lập trình chuyên ngành kỹ thuật lập trìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 247 0 0 -
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 188 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 181 0 0 -
Bài giảng Nhập môn về lập trình - Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
30 trang 147 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu kỹ thuật giấu tin trong ảnh Gif
33 trang 147 0 0 -
Báo cáo thực tập Công nghệ thông tin: Lập trình game trên Unity
27 trang 115 0 0 -
Giáo trình về phân tích thiết kế hệ thống thông tin
113 trang 113 0 0 -
LUẬN VĂN: Tìm hiểu kỹ thuật tạo bóng cứng trong đồ họa 3D
41 trang 104 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 10: Tổng kết môn học (Trường Đại học Bách khoa Hà Nội)
67 trang 103 0 0 -
Giáo trình Nhập môn lập trình VB6: Phần 2
184 trang 84 0 0