John Dalton (6 tháng 9, năm 1766 – 27 tháng 7, năm 1844) là một nhà hóa học, nhà vật lý người Anh. Phương pháp sống của Dalton chịu ảnh hưởng sâu sắc của một tín đồ phái giáo hữu (Quaker), một nhà khí tượng học xuất sắc, người đã làm ông quan tâm đến những vấn đề của toán học và khí tượng học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
John Dalton - Người đề xuất thuyết nguyên tử John Dalton - Người đề xuất thuyết nguyên tử John Dalton (6 tháng 9, năm 1766 – 27 tháng 7, năm 1844) là một nhàhóa học, nhà vật lý người Anh. Phương pháp sống của Dalton chịu ảnhhưởng sâu sắc của một tín đồ phái giáo hữu (Quaker), một nhà khí tượnghọc xuất sắc, người đã làm ông quan tâm đến những vấn đề của toán học vàkhí tượng học. Sinh ra trong một gia đình dệt vải nghèo tại Eaglesfield, một vùng phía TâyBắc nước Anh, năm 10 tuổi ông tới làm cho Elihu , một nhà khoa học. Elihu thấyông rất thông minh , hiếu học bèn dạy toán cho ông. Dalton học giỏi và chỉ sau 2năm ông trở thành hiệu trưởng của một trường làng , dạy cho tất cả trẻ em trongvùng ở mọi lứa tuổi . Sau này ông được giảng dạy tại trường Niu Colegio ởManchexto và tiếp tục được mời tới dạy ở Học viện Hoàng gia Anh .Từ năm 20 tuổi trở đi , ông bắt đầu viết nhật kí khoa học , thường là những ghichép ngắn , nêu giả thuyết và giải thích về thời tiết . Cho đến lúc ông qua đời thìcông trình ấy trở nên đồ sộ , tức có trên 200000 mục ghi chép tỉ mỉ nghiên cứu vềkhí tượng .Ngoài ra ông còn là tác giả của các công trình :- Giả thuyết về sức đẩy của hơi nước tăng lên theo sự gia tăng của nhiệt độ- Nghiên cứu về bệnh loạn sắc (Daltonisme) trên bản thân (vì chính ông bị bệnhấy)- V hóa học , ông xây dựng định luât Dalton làm nên n n tảng cho thuy t nguyên ̣tử sau này . Tuy các nhà bác học Hy Lạp c đại đã có những ý tưởng v nguyên tửnhưng Dalton mới là nhà khoa học hiên đại đau tiên đưa ra ý tưởng cho r ng ̣nguyên tử của các nguyên t khác nhau có trọng lượng khác nhau- Ông đưa ra sự kiến giải chính xác về hiện tượng cực quang . Hiện tượng này sauđó được chứng minh năm 1787 về bản chất cực quang là điện năng- Ngoài ra , ông còn giỏi ngôn ngữ học và có để lại bộ sách nổi tiếng về văn phạmtiếng Anh Do cống hiến của trên , Ông được mời làm giáo sư ở nhiều trường nổi tiếng ,chủ tịch nhiều hội khoa học và văn chương Anh , viện sĩ thông tấn của Viện HànLâm Pháp (1826) Simon van der Meer Simon van der Meer, người cùng nhận Giải Nobel Vật lí năm 1984 vớiCarlo Rubbia, vừa qua đời hôm 4 tháng 3, thọ 85 tuổi. Cặp đôi trên được traogiải cho vai trò của họ trong việc khám phá ra các boson W và Z – những hạtmang lực yếu – tại Super Proton Synchrotron (SPS) và tại phòng thí nghiệmvật lí hạt CERN ở Geneva. Van der Meer đi tiên phong trong kĩ thuật “làm mátngẫu nhiên”, giúp đảm bảo có đủ số phản proton đi vào máy va chạm để chohạt W và Z được phát hiện. Van der Meer sinh ngày 24 tháng 11 năm 1925 tại Hague, Hà Lan. Ông họcvật lí kĩ thuật tại trường Đại học Công nghệ ở Delft. Tốt nghiệp năm 1952, sau đóông gia nhập Phòng nghiên cứu Philips ở Eindhoven, phát triển thiết bị cao áp vàlinh kiện điện tử cho kính hiển vi điện tử. Ông đến làm việc ở CERN vào năm 1956,và trải qua phần lớn sự nghiệp của ông ở đó trước khi nghỉ hưu vào năm 1990. Simon van der Meer (phải) và Carlo Rubbia tại CERN.Làm việc dưới sự lãnh đạo của John Adams – tổng giám đốc tương lai của CERN –Van der Meer đã khẳng định tên tuổi của ông vào đầu những năm 1960 khi ôngphát triển một dụng cụ gọi là “sừng bò” có thể làm tăng cường độ của chùmneutrino. Những dụng cụ này vẫn được sử dụng ngày nay vì chúng cho phépnhững chùm neutrino hội tụ xuyên qua Trái đất đi xa hàng trăm kilo mét đếnnhững máy dò hạt khổng lồ, cực nhạy, đặt dưới lòng đất. Sau đó, Van der Meertham gia nghiên cứu một thí nghiệm tại CERN nhằm phát triển moment từ dịthường của muon, cái đưa ông đến với các nguyên lí thiết kế máy gia tốc.Năm 1967, Van der Meer bắt đầu phát triển các nam châm mạnh dành cho các máygia tốc của CERN, trong đó có SPS và Intersecting Storage Rings (ISR). Trong lúcnghiên cứu về ISR, Van der Meer đã phát triển ý tưởng làm lạnh ngẫu nhiên đểtăng cường độ của chùm proton của máy va chạm. Mặc dù kĩ thuật trên khôngđược sử dụng trên ISR, nhưng nó đã được đưa vào kiểm tra trên Thí nghiệm Làmlạnh Khởi phát do Rubbia và những người khác theo đuổi vào năm 1976 nhằm sửdụng nó trên SPS. Sau đó, Van der Meer tham gia dự án SPS. Ông đã giúp chỉ đạodự án Máy thu gom Phản proton, thiết bị sử dụng sự làm lạnh ngẫu nhiên để thugom đủ số phản proton dùng cho máy va chạm.Kĩ thuật trên sử dụng các điện cực nhạy để thu gom những tin hiệu điện từ nhỏ“ngẫu nhiên” ghi nhận điều kiện trung bình của một chùm hạt, thí dụ như mật độcủa nó. Những tín hiệu ngẫu nhiên này – và vì thế, các tính chất của bản thân chùmhạt – khi đó có thể điều khiển được bằng cách sử dụng “bộ đẩy” cao tần phát rađiện trường và từ trường biến thiên nhanh. Vì thế, kĩ thuật trên có thể thu nhỏ kíchcỡ của một chùm hạt trong cả ba chiều không gian, nhờ đó làm tăng tốc độ va chạm.Người ta nói ...