Kaempferia champasakensis Pichean. & Koonterm (Zingiberaceae) – một ghi nhận mới cho hệ thực vật Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 533.89 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đặc điểm khác biệt giữa K. champasakensis với các loài khác trong chi Kaempferia là: lá thường có 3 dạng thuôn hẹp dài, hình bầu dục hay gần tròn sát mặt đất, hoa có màu trắng với cánh môi xẻ thùy khoảng 2/3 về phía đáy môi và phần bao phấn có màu trắng hình ovan, elip hay gần tròn, lớn, phần phụ bộ bao phấn thường xẻ thùy, đỉnh có nhiều dạng. Mô tả chi tiết và hình ảnh minh họa dựa trên mẫu vật thu được của loài K. champasakensis thu tại Việt Nam được thực hiện trong nghiên cứu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kaempferia champasakensis Pichean. & Koonterm (Zingiberaceae) – một ghi nhận mới cho hệ thực vật Việt NamTẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ: 13CHUYÊN SAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, TẬP 2, SỐ 1, 2018 Kaempferia champasakensis Pichean. & Koonterm (Zingiberaceae) – một ghi nhận mới cho hệ thực vật Việt Nam Trần Thị Kiều Vân, Nguyễn Phi Ngà, Lê Văn Sơn, Hoàng Việt Tóm tắt – Một loài được ghi nhận mới cho hệ thực 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPvật Việt Nam là Kaempferia champasakensis, được Vật liệuthu thập trên vùng đất cát, dưới tán rừng thưa bánthay lá thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Mẫu cây Kaempferia champasakensis được thuPhước Bửu (Bà Rịa – Vũng Tàu). Đặc điểm khác biệt tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Bình Châu – Phướcgiữa K. champasakensis với các loài khác trong chi Bửu, tỉnh Bà Rịa–Vũng Tàu, Việt NamKaempferia là: lá thường có 3 dạng thuôn hẹp dài, (28/10/2016), được lưu trữ tại Phòng tiêu bản Bộhình bầu dục hay gần tròn sát mặt đất, hoa có màu môn Sinh thái – Sinh học Tiến hóa, Bảo tàng thựctrắng với cánh môi xẻ thùy khoảng 2/3 về phía đáy vật Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-môi và phần bao phấn có màu trắng hình ovan, elip HCM (PHH) có số hiệu mẫu là PHH0004905,hay gần tròn, lớn, phần phụ bộ bao phấn thường xẻ PHH0004906 và PHH0004907.thùy, đỉnh có nhiều dạng. Mô tả chi tiết và hình ảnhminh họa dựa trên mẫu vật thu được của loài K. Phương phápchampasakensis thu tại Việt Nam được thực hiện Áp dụng phương pháp so sánh hình thái thực vậttrong nghiên cứu này. để định danh mẫu [7, 10]. Thu mẫu có đầy đủ cơ Từ khóa – Kaempferia champasakensis, quan sinh sản (hoa hoặc quả và hạt) và dinh dưỡngZingiberaceae, Bình Châu–Phước Bửu (thân, lá, rễ). Tiến hành giải phẫu để phân tích hoa, lá, căn hành sau đó mô tả các đặc điểm hình thái cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản, đặc điểm 1 MỞ ĐẦU sinh trưởng của cây. Dựa vào các đặc điểm phân ọ Gừng (Zingiberaceae) là họ có số lượngH loài nhiều nhất với khoảng 47 chi và hơn 1000 loài, phân bố ở vùng nhiệt đới và cận tích trên, sử dụng các tài liệu về phân loại, các chìa khóa phân loại để định danh thực vật theo trình tự bộ, họ, chi rồi đến loài. So sánh, đối chiếu với tàinhiệt đới, chủ yếu ở Nam và Đông Nam Á. Đây là liệu phân loại của Việt Nam như bộ sách Cây cỏmột họ có nhiều đại diện có giá trị làm thuốc chữa Việt Nam, quyển III (Phạm Hoàng Hộ, 2000) [1]bệnh, nhiều loài được sử dụng làm gia vị, làm cảnh hoặc tài liệu ghi nhận chi Kaempferia tại Thái Lanhoặc sử dụng trong mỹ phẩm [1–3]. Chi (C. Picheansoonthon, S. Koontern, 2008) [5, 9], tàiKaempferia L. là chi có khoảng 60 loài, phân bố liệu ghi nhận loài mới tại Lào (C.chủ yếu ở các khu vực từ Ấn Độ, phía Nam Trung Picheansoonthon, S. Koontern, 2008) [4] để địnhQuốc, đến Malaysia [6, 9]. Việc nghiên cứu phân tên khoa học của loài này một cách chính xác.loại nhóm thực vật này rất quan trọng để thiết lậpcơ sở thông tin dữ liệu nghiên cứu liên quan, đặc 3 KẾT QUẢ- THẢO LUẬNbiệt trong phát triển ngành dược liệu. Tại Việt Mô tả thực vậtNam, tính đến nay có khoảng 10 loài đã được ghinhận (K. galanga, K. marginata, K. fallax, K. fissa, Kaempferia champasakensis Picheans. &K. angustifolia, K. cochichinensis, K. elegans, K. Koonterm -Taiwania 53(4): 406 (-409; figs. 1-2).candida, K. harmandiana, K. pulchra) [1, 5, 8]. 2008 [Dec 2008] Cỏ đa niên, cao khoảng 3–5 cm, căn hành hình trứng nhỏ, nằm cạnh nhau, bò lan dài, mang nhiều Ngày nhận bản thảo: 20-07-2017, ngày chấp nhận đăng: 18- rễ chùm, rễ có củ dự trữ tinh bột phình to, căn hành07-2018, ngày đăng 10-08-2018 có mùi thơm, vỏ màu trắng đục. Lá đơn, 2–3 lá, Tác giả: Trần Thị Kiều Vân, Nguyễn Phi Ngà, Lê Văn Sơn, không cuống, phiến lá nằm ngang gần sát với mặtHoàng Việt– Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM đất, thường có 3 dạng lá là thuôn hẹp dài, hình bầu (Email: hviet@hcmus.edu.vn). dục hay gần tròn, kích thước lá dài 5,5–8,5 cm × rộng 1,9–3,8 cm, đỉnh lá nhọn, hẹp dần về phía đáy lá, có dạng hình nêm, bìa lá nguyên, gợn sóng, mặt14 SCIENCE AND TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL - NATURAL SCIENCES, VOL 2, NO 1, 2018trên xanh đậm, mặt dưới xanh nhạt, cả hai mặt lá Loài này thường sống ở vùng có đất cát, rừngđều nhẵn và không lông. Lá có bẹ dài 1–3,2 cm, bẹ khô bán rụng lá vùng đất thấp. Hoa thường có vàolá ôm vào nhau tạo thành thân giả. Gân lá song tháng 4 đến tháng 6 hằng năm.hành, có một gân chính nằm ở giữa, lõm ở mặt trên Phân bốvà lồi ở mặt dưới; các gân còn lại nhỏ hơn, lồi ở Loài Kaempferia champasakensis đư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kaempferia champasakensis Pichean. & Koonterm (Zingiberaceae) – một ghi nhận mới cho hệ thực vật Việt NamTẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ: 13CHUYÊN SAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, TẬP 2, SỐ 1, 2018 Kaempferia champasakensis Pichean. & Koonterm (Zingiberaceae) – một ghi nhận mới cho hệ thực vật Việt Nam Trần Thị Kiều Vân, Nguyễn Phi Ngà, Lê Văn Sơn, Hoàng Việt Tóm tắt – Một loài được ghi nhận mới cho hệ thực 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPvật Việt Nam là Kaempferia champasakensis, được Vật liệuthu thập trên vùng đất cát, dưới tán rừng thưa bánthay lá thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Mẫu cây Kaempferia champasakensis được thuPhước Bửu (Bà Rịa – Vũng Tàu). Đặc điểm khác biệt tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Bình Châu – Phướcgiữa K. champasakensis với các loài khác trong chi Bửu, tỉnh Bà Rịa–Vũng Tàu, Việt NamKaempferia là: lá thường có 3 dạng thuôn hẹp dài, (28/10/2016), được lưu trữ tại Phòng tiêu bản Bộhình bầu dục hay gần tròn sát mặt đất, hoa có màu môn Sinh thái – Sinh học Tiến hóa, Bảo tàng thựctrắng với cánh môi xẻ thùy khoảng 2/3 về phía đáy vật Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-môi và phần bao phấn có màu trắng hình ovan, elip HCM (PHH) có số hiệu mẫu là PHH0004905,hay gần tròn, lớn, phần phụ bộ bao phấn thường xẻ PHH0004906 và PHH0004907.thùy, đỉnh có nhiều dạng. Mô tả chi tiết và hình ảnhminh họa dựa trên mẫu vật thu được của loài K. Phương phápchampasakensis thu tại Việt Nam được thực hiện Áp dụng phương pháp so sánh hình thái thực vậttrong nghiên cứu này. để định danh mẫu [7, 10]. Thu mẫu có đầy đủ cơ Từ khóa – Kaempferia champasakensis, quan sinh sản (hoa hoặc quả và hạt) và dinh dưỡngZingiberaceae, Bình Châu–Phước Bửu (thân, lá, rễ). Tiến hành giải phẫu để phân tích hoa, lá, căn hành sau đó mô tả các đặc điểm hình thái cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản, đặc điểm 1 MỞ ĐẦU sinh trưởng của cây. Dựa vào các đặc điểm phân ọ Gừng (Zingiberaceae) là họ có số lượngH loài nhiều nhất với khoảng 47 chi và hơn 1000 loài, phân bố ở vùng nhiệt đới và cận tích trên, sử dụng các tài liệu về phân loại, các chìa khóa phân loại để định danh thực vật theo trình tự bộ, họ, chi rồi đến loài. So sánh, đối chiếu với tàinhiệt đới, chủ yếu ở Nam và Đông Nam Á. Đây là liệu phân loại của Việt Nam như bộ sách Cây cỏmột họ có nhiều đại diện có giá trị làm thuốc chữa Việt Nam, quyển III (Phạm Hoàng Hộ, 2000) [1]bệnh, nhiều loài được sử dụng làm gia vị, làm cảnh hoặc tài liệu ghi nhận chi Kaempferia tại Thái Lanhoặc sử dụng trong mỹ phẩm [1–3]. Chi (C. Picheansoonthon, S. Koontern, 2008) [5, 9], tàiKaempferia L. là chi có khoảng 60 loài, phân bố liệu ghi nhận loài mới tại Lào (C.chủ yếu ở các khu vực từ Ấn Độ, phía Nam Trung Picheansoonthon, S. Koontern, 2008) [4] để địnhQuốc, đến Malaysia [6, 9]. Việc nghiên cứu phân tên khoa học của loài này một cách chính xác.loại nhóm thực vật này rất quan trọng để thiết lậpcơ sở thông tin dữ liệu nghiên cứu liên quan, đặc 3 KẾT QUẢ- THẢO LUẬNbiệt trong phát triển ngành dược liệu. Tại Việt Mô tả thực vậtNam, tính đến nay có khoảng 10 loài đã được ghinhận (K. galanga, K. marginata, K. fallax, K. fissa, Kaempferia champasakensis Picheans. &K. angustifolia, K. cochichinensis, K. elegans, K. Koonterm -Taiwania 53(4): 406 (-409; figs. 1-2).candida, K. harmandiana, K. pulchra) [1, 5, 8]. 2008 [Dec 2008] Cỏ đa niên, cao khoảng 3–5 cm, căn hành hình trứng nhỏ, nằm cạnh nhau, bò lan dài, mang nhiều Ngày nhận bản thảo: 20-07-2017, ngày chấp nhận đăng: 18- rễ chùm, rễ có củ dự trữ tinh bột phình to, căn hành07-2018, ngày đăng 10-08-2018 có mùi thơm, vỏ màu trắng đục. Lá đơn, 2–3 lá, Tác giả: Trần Thị Kiều Vân, Nguyễn Phi Ngà, Lê Văn Sơn, không cuống, phiến lá nằm ngang gần sát với mặtHoàng Việt– Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM đất, thường có 3 dạng lá là thuôn hẹp dài, hình bầu (Email: hviet@hcmus.edu.vn). dục hay gần tròn, kích thước lá dài 5,5–8,5 cm × rộng 1,9–3,8 cm, đỉnh lá nhọn, hẹp dần về phía đáy lá, có dạng hình nêm, bìa lá nguyên, gợn sóng, mặt14 SCIENCE AND TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL - NATURAL SCIENCES, VOL 2, NO 1, 2018trên xanh đậm, mặt dưới xanh nhạt, cả hai mặt lá Loài này thường sống ở vùng có đất cát, rừngđều nhẵn và không lông. Lá có bẹ dài 1–3,2 cm, bẹ khô bán rụng lá vùng đất thấp. Hoa thường có vàolá ôm vào nhau tạo thành thân giả. Gân lá song tháng 4 đến tháng 6 hằng năm.hành, có một gân chính nằm ở giữa, lõm ở mặt trên Phân bốvà lồi ở mặt dưới; các gân còn lại nhỏ hơn, lồi ở Loài Kaempferia champasakensis đư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kaempferia champasakensis Pichean. & Koonterm Hệ thực vật Việt Nam Bình Châu–Phước Bửu Hệ thực vật Hệ sinh tháiGợi ý tài liệu liên quan:
-
149 trang 244 0 0
-
103 trang 102 0 0
-
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 82 0 0 -
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 76 0 0 -
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 75 1 0 -
362 trang 69 0 0
-
Thực vật và các phương pháp nghiên cứu: Phần 2
73 trang 68 0 0 -
Hệ sinh thái kinh tế số tại Việt Nam
10 trang 60 0 0 -
Phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh
4 trang 39 1 0 -
Nghiên cứu hệ thực vật ở khu rừng tự nhiên Mẫu Sơn, tỉnh Lạng Sơn
8 trang 39 0 0