Danh mục

Karl Guthe Jansky

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 181.58 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Karl Jansky sinh ra ở bang Oklahoma, miền trung Hoa Kỳ. Sau khi tốt nghiệp chuyên ngành vật lý đại học Wincosin-Madison năm 1927, Jansky làm việc tại phòng thí nghiệm Bell tại New Jersey.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Karl Guthe Jansky Karl Guthe Jansky Karl Jansky sinh ra ở bang Oklahoma, miền trung Hoa Kỳ. Sau khi tốt nghiệp chuyên ngành vật lý đại học Wincosin-Madison năm 1927, Jansky làm việc tại phòng thí nghiệm Bell tại New Jersey. Trong thời gian đó, phòng thí nghiệm Bell đang thực hiện một dự án dùng sóng ngắn (bước sóng từ 10-20 mét) để truyền tin radio vượt Đại Tây Dương. Ảnh: Karl Guthe Jansky Jansky được giao nhiệm vụ tìm hiểu các nguồn phát sóng (22/10/1905 – tự nhiên có thể gây nhiễu cho quá trình truyền. Jansky đã xây 14/02/1950) dựng một ăngten hoạt động tại tần số 20.5 MHz (tương ứng với bước sóng 14.6 mét). Ăngten có đường kính khoảng 33 mét,cao khoảng 6 mét, có khả năng quay để thu sóng tại mọi hướng. Sau một vài thángthu thập dữ liệu, Jansky đã phân loại các nguồn phát sóng vô tuyến tự nhiên thành3 nhóm: từ những cơn dông ở gần, từ những cơn dông ở xa và từ một nguồn chưathể xác định. Ông tiếp tục nghiên cứu trong hơn 1 năm và nhận thấy sự biến đổicường độ của sóng radio thu được từ nguồn không xác định có chu kỳ vàokhoảng 23 giờ 56 phút (bằng đúng chu kỳ chuyển động của thiên cầu). So sánh vớicác bản đồ thiên văn, Jansky đã kết luận nguồn phát sóng vô tuyến bí ẩn đó chínhlà Ngân Hà và cường độ sóng thu được lớn nhất khi ăngten hướng về phía tâmNgân Hà trong chòm sao Sagittarius. Jansky muốn tiếp tục theo đuổi vấn đề này vàđã trình lên phòng thí nghiệm Bell một dự án xây dựng một ăngten mới nhậy hơn,chuyên dùng để nghiên cứu nguồn bức xạ vô tuyến của Ngân Hà. Tuy nhiên, dự ánkhông được duyệt với lý do nguồn bức xạ vô tuyến này không gây ảnh hưởngnhiều đến quá trình truyền tin vượt Đại Tây Dương. Jansky được phân công nhữngnhiệm vụ khác và từ đó cho đến khi qua đời, ông không làm thêm 1 công việc nàocó liên quan đến thiên văn học. Đã có nhiều ý kiến cho rằng phát hiện của Jansky hoàn toàn xứng đáng đểtrao giải thưởng Nobel vật lý (tiếc thay, ông đã đột ngột qua đời ở tuổi 44). Janskyđược tôn vinh là một trong những người khai sinh ra ngành thiên văn vô tuyến.Tên ông được đặt cho một crater trên Mặt Trăng, cho đơn vị đo mật độ bức xạ vôtuyến dùng trong thiên văn học (Jy). Arthur Stanly Eddington - Một trong các nhà Thiên văn vĩ đại nhất của thế kỉ 20 Arthur Stanly Eddington sinh ngày 28/12/1882 và mất ngày22/11/1944, được coi là một trong các nhà Thiên văn vĩ đại nhất của thế kỉ20. Eddington sinh tại Kendal (Anh) và tốt nghiệp đại học Cambridge năm 1905.Từ năm 1906 đến năm 1913, ông làm trợ lí ở đài thiên văn Greenwick.Từ năm 1913 ông nhận chức giáo sư môn Thiên văn học và làm giám đốc trungtâm Thiên văn của đại học Cambridge.Từ năm 1921 đến năm 1923, Eddington là chủ tịch hội thiên văn Hoàng giaLondon, từ năm 1930 đến năm 1932 là chủ tịch hội vật lí London. Từ năm 1938đến khi qua đời vào năm 1944, ông là chủ tịch hội Thiên văn Quốc tế, ngoài ra cònnhiều chức vụ và là thành viên của nhiều tổ chức khoa học trên thế giới.Eddington có nhiều đóng góp trong ngành Thiên văn học với nhiều nghiên cứunhư : cấu tạo bên trong các sao, khí quyển các sao, vật chất giữa các sao và chuyểnđộng tương đối của các sao trong Thiền hà.Ông đã sáng tạo ra lí thuyết ma trận để biểu diễn các hàm sóngEddington là một trong những người đầu tiên trên thế giới nhận thức được chi tiếtnội dung, tính chất cũng như tầm quan trọng của Thuyết tương đối Einstein.Lí thuyết tương đối rộng của Einstein đã tiên đoán rằng trường hấp dẫn quanhmột vật thể lớn (ví dụ điển hình là một ngôi sao) sẽ làm cong không - thời gianxung quanh nó và sẽ làm ánh sáng khi đi qua bị lệch về phía trong ngôi sao.Năm 1919, Eddington đã dẫn đầu một đoàn thám hiểm đến đảo Principe để kiểmchứng sự kiện này qua việc hiẹn tượng nhật thực toàn phần xảy ra và thấy rõ nhấtở địa điểm này. Các quan sát của Eddington đã cho ra các kết quả hoàn toàn phùhợp với các tính toán trên lí thuyết của Einstein. Đây là một bằng chứng quantrong, góp phần rất lớn cho việc chứng minh sự đúng đắn của lí thuyết tương đối.Eddington mất năm 1944, hội thiên văn Hoàng gia London đã lấy tên ông để đặttên cho huy chương tặng thưởng hàng năm cho các công trình về Thiên văn, vật lí. Yukawa Hideki Yukawa Hideki (23 tháng 1 năm 1907 - 8 tháng 9 năm 1981) là một nhàvật lý lý thuyết người Nhật Bản và là người Nhật đầu tiên được trao giảiNobel. Tiểu sửYukawa sinh tại Tokyo, Nhật Bản. Năm 1929, sau khi nhận bằng tốt nghiệp trườngĐại học Đế quốc Kyoto, ông trở thành giảng viên đại học trong 4 năm. Sau khi tốtnghiệp, Yakawa trở nên đam mê với vật lý lý thuyết, đặc biệt là lý thuyết về hạt sơcấp. Năm 1932, ông kết hôn với Sumi (スミ, Sumi?) và có hai người con, Harumi vàTakaaki. Năm 1933, ở tuổi 26, ông trở thành phó giáo sư tại Đại học Osaka. ...

Tài liệu được xem nhiều: