Kê biên nhà ở của người phải thi hành án - một số vướng mắc từ thực tiễn và kiến nghị
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 137.62 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết dưới đây tập trung đi sâu phân tích 02 nội dung: điều kiện kê biên nhà ở; thực hiện việc kê biên nhà ở khi bị khóa. Từ đó đưa ra một số kiến nghị nhằm tạo hành lang pháp lý chắc chắn, đầy đủ cho các chấp hành viên tổ chức thi hành án, từng bước hoàn thiện các quy định của pháp luật về thi hành án dân sự và nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động thi hành án dân sự trong tình hình hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kê biên nhà ở của người phải thi hành án - một số vướng mắc từ thực tiễn và kiến nghị HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP KÊ BIÊN NHÀ Ở CỦA NGƯỜI PHẢI THI HÀNH ÁN - MỘT SỐ VƯỚNG MẮC TỪ THỰC TIỄN VÀ KIẾN NGHỊ Nguyễn Thị Phíp1 Tóm tắt: Kê biên, xử lý tài sản của người phải thi hành án là một trong các biện pháp cưỡng chế thi hành án mà chấp hành viên, cơ quan thi hành án dân sự được áp dụng trong quá trình tổ chức thi hành các bản án, quyết định của Tòa án, các phán quyết của trọng tài và các quyết định khác có hiệu lực thi hành. Biện pháp cưỡng chế này gồm nhiều giai đoạn: kê biên, định giá, bán tài sản kê biên, giao tài sản đấu giá cho người mua được tài sản đấu giá. Trên thực tế khi áp dụng biện pháp cưỡng chế này chấp hành viên, cơ quan thi hành án dân sự đã gặp khá nhiều khó khăn, vướng mắc ở các giai đoạn khác nhau. Một trong những khó khăn, vướng mắc chưa được đưa ra và cần sớm được quan tâm giải quyết đó là trình tự thủ tục kê biên nhà ở bị khóa của người phải thi hành án. Bài viết dưới đây tập trung đi sâu phân tích 02 nội dung: điều kiện kê biên nhà ở; thực hiện việc kê biên nhà ở khi bị khóa. Từ đó đưa ra một số kiến nghị nhằm tạo hành lang pháp lý chắc chắn, đầy đủ cho các chấp hành viên tổ chức thi hành án, từng bước hoàn thiện các quy định của pháp luật về thi hành án dân sự và nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động thi hành án dân sự trong tình hình hiện nay. Từ khóa: Kê biên nhà, đất cưỡng chế, thi hành án dân sự. Nhận bài: 14/04/2020; Hoàn thành biên tập: 24/04/2020; Duyệt đăng:13/5/2020. Abstract: Distraining, handling property of the judgment debtor is one of measures to force judgment enforcement applied by executors, agencies of civil judgment enforcement in enforcement of judgments, decisions of the Court, arbitral award and other valid decisions. This coercive measure includes different stages: distraining, valuing, selling distrained property, handing over auctioned property to the winning bidder. In the real application of this coercive measure, executor, civil judgment agencies have found lots of difficulties, obstacles at different stages of which procedure of distraining locked house of the judgment debtor should be given interest and solved soon. The author makes recommendations to create legal corridor which is firm and adequate for judgment enforcement officials, gradually finalizing legal regulations on civil judgment enforcement and improve effectiveness of civil judgment activity in the current situation. Keywords: Distraining house, coercive land; civil judgment enforcement. Date of receipt: 14/04/2020; Date of revision: 24/04/2020; Date of Approval:13/5/2020. 1. Điều kiện kê biên nhà ở của người phải Với quy định trên, chúng ta hiểu rằng trong thi hành án trường hợp người phải thi hành án có từ 02 nhà Tại Khoản 1 Điều 95 Luật thi hành án dân sự ở trở lên thì chấp hành viên chỉ cần lựa chọn nhà năm 2008, sửa đổi bổ sung năm 2014 (Luật ở nào có giá trị tương ứng với nghĩa vụ và các THADS) quy định “Việc kê biên nhà ở là nơi ở chi phí phát sinh để kê biên theo Khoản 1 Điều duy nhất của người phải thi hành án và gia đình 13 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 chỉ được thực hiện sau khi xác định người đó quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số không có các tài sản khác hoặc có nhưng không điều của Luật Thi hành án dân sự (Nghị định số đủ để thi hành án, trừ trường hợp người phải thi 62/2015/NĐ-CP). Nhưng khi chấp hành viên xác hành án đồng ý kê biên nhà ở để thi hành án”. minh người phải thi hành án có 01 nhà ở là nơi ở 1 Thạc sỹ, Phó Trưởng khoa Đào tạo các chức danh thi hành án dân sự, Học viện Tư pháp. Soá 05/2020 - Naêm thöù möôøi laêm duy nhất của người phải thi hành án, và các tài THADS. Những người theo quan điểm này này sản khác thì chấp hành viên chỉ được kê biên nhà cho rằng để biết giá trị tài sản đủ hay không đủ ở đó khi người phải thi hành án không có tài sản để thi hành án chỉ cần căn cứ vào giá trị ước tính khác hoặc có nhưng không đủ để thi hành án, trừ đã được xác định khi xác minh tài sản. Với giá trị trường hợp người phải thi hành án đồng ý kê biên ước tính chiếc xe máy là 30 triệu đồng và quyền nhà ở để thi hành án. Về vấn đề này, đặc biệt cụm sử dụng 100 m2 đất thổ cư là 01 tỷ đồng thì họ từ “có tài sản nhưng không đủ để thi hành án” cho rằng không thể đủ để thi hành án nghĩa vụ trên thực tiễn thi hành còn tồn tại 02 luồng quan của A. Nếu chấp hành viên kê biên, xử lý chiếc điểm trái chiều nhau gây khó khăn không nhỏ xe máy và quyền sử dụng đất thì chắc chắn cũng cho các chấp hành viên khi áp dụng Khoản 1 phải tiếp tục kê biên, xử lý nhà, đất của A thì mới Điều 95 Luật THADS. Để minh chứng cho hai đủ tiền để thanh toán cho B và các chi phí phát quan điểm này tác giả xin phân tích thông qua sinh. Vì vậy, với giá trị nhà ở của A khoảng 2,5 tình huống thực tiễn: tỷ đồng thì chấp hành viên kê biên nhà ở của A là Tại quyết định thi hành án A phải trả cho B đủ để thi hành các nghĩa vụ của A, mặc dù nhà ở 02 tỷ đồng và khoản lãi chậm thi hành án. Hết của A là nơi ở duy nhất. thời gian tự nguyện thi hành do A không tự Tác giả đồng tình với quan điểm thứ hai bởi nguyện trả tiền cho B, chấp hành viên đã tiến các lý do sau: hành xác minh điều kiện thi hành án của A. Được Thứ nhất, về thuật ngữ pháp lý, Luật biết hiện nay A có quyền sở hữu, sử dụng 100 m2 THADS sử dụng cụm từ “có nhưng không đủ” đất thổ cư tại địa chỉ S có giá trị khoảng 01 tỷ có nghĩa là có tồn tại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kê biên nhà ở của người phải thi hành án - một số vướng mắc từ thực tiễn và kiến nghị HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP KÊ BIÊN NHÀ Ở CỦA NGƯỜI PHẢI THI HÀNH ÁN - MỘT SỐ VƯỚNG MẮC TỪ THỰC TIỄN VÀ KIẾN NGHỊ Nguyễn Thị Phíp1 Tóm tắt: Kê biên, xử lý tài sản của người phải thi hành án là một trong các biện pháp cưỡng chế thi hành án mà chấp hành viên, cơ quan thi hành án dân sự được áp dụng trong quá trình tổ chức thi hành các bản án, quyết định của Tòa án, các phán quyết của trọng tài và các quyết định khác có hiệu lực thi hành. Biện pháp cưỡng chế này gồm nhiều giai đoạn: kê biên, định giá, bán tài sản kê biên, giao tài sản đấu giá cho người mua được tài sản đấu giá. Trên thực tế khi áp dụng biện pháp cưỡng chế này chấp hành viên, cơ quan thi hành án dân sự đã gặp khá nhiều khó khăn, vướng mắc ở các giai đoạn khác nhau. Một trong những khó khăn, vướng mắc chưa được đưa ra và cần sớm được quan tâm giải quyết đó là trình tự thủ tục kê biên nhà ở bị khóa của người phải thi hành án. Bài viết dưới đây tập trung đi sâu phân tích 02 nội dung: điều kiện kê biên nhà ở; thực hiện việc kê biên nhà ở khi bị khóa. Từ đó đưa ra một số kiến nghị nhằm tạo hành lang pháp lý chắc chắn, đầy đủ cho các chấp hành viên tổ chức thi hành án, từng bước hoàn thiện các quy định của pháp luật về thi hành án dân sự và nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động thi hành án dân sự trong tình hình hiện nay. Từ khóa: Kê biên nhà, đất cưỡng chế, thi hành án dân sự. Nhận bài: 14/04/2020; Hoàn thành biên tập: 24/04/2020; Duyệt đăng:13/5/2020. Abstract: Distraining, handling property of the judgment debtor is one of measures to force judgment enforcement applied by executors, agencies of civil judgment enforcement in enforcement of judgments, decisions of the Court, arbitral award and other valid decisions. This coercive measure includes different stages: distraining, valuing, selling distrained property, handing over auctioned property to the winning bidder. In the real application of this coercive measure, executor, civil judgment agencies have found lots of difficulties, obstacles at different stages of which procedure of distraining locked house of the judgment debtor should be given interest and solved soon. The author makes recommendations to create legal corridor which is firm and adequate for judgment enforcement officials, gradually finalizing legal regulations on civil judgment enforcement and improve effectiveness of civil judgment activity in the current situation. Keywords: Distraining house, coercive land; civil judgment enforcement. Date of receipt: 14/04/2020; Date of revision: 24/04/2020; Date of Approval:13/5/2020. 1. Điều kiện kê biên nhà ở của người phải Với quy định trên, chúng ta hiểu rằng trong thi hành án trường hợp người phải thi hành án có từ 02 nhà Tại Khoản 1 Điều 95 Luật thi hành án dân sự ở trở lên thì chấp hành viên chỉ cần lựa chọn nhà năm 2008, sửa đổi bổ sung năm 2014 (Luật ở nào có giá trị tương ứng với nghĩa vụ và các THADS) quy định “Việc kê biên nhà ở là nơi ở chi phí phát sinh để kê biên theo Khoản 1 Điều duy nhất của người phải thi hành án và gia đình 13 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 chỉ được thực hiện sau khi xác định người đó quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số không có các tài sản khác hoặc có nhưng không điều của Luật Thi hành án dân sự (Nghị định số đủ để thi hành án, trừ trường hợp người phải thi 62/2015/NĐ-CP). Nhưng khi chấp hành viên xác hành án đồng ý kê biên nhà ở để thi hành án”. minh người phải thi hành án có 01 nhà ở là nơi ở 1 Thạc sỹ, Phó Trưởng khoa Đào tạo các chức danh thi hành án dân sự, Học viện Tư pháp. Soá 05/2020 - Naêm thöù möôøi laêm duy nhất của người phải thi hành án, và các tài THADS. Những người theo quan điểm này này sản khác thì chấp hành viên chỉ được kê biên nhà cho rằng để biết giá trị tài sản đủ hay không đủ ở đó khi người phải thi hành án không có tài sản để thi hành án chỉ cần căn cứ vào giá trị ước tính khác hoặc có nhưng không đủ để thi hành án, trừ đã được xác định khi xác minh tài sản. Với giá trị trường hợp người phải thi hành án đồng ý kê biên ước tính chiếc xe máy là 30 triệu đồng và quyền nhà ở để thi hành án. Về vấn đề này, đặc biệt cụm sử dụng 100 m2 đất thổ cư là 01 tỷ đồng thì họ từ “có tài sản nhưng không đủ để thi hành án” cho rằng không thể đủ để thi hành án nghĩa vụ trên thực tiễn thi hành còn tồn tại 02 luồng quan của A. Nếu chấp hành viên kê biên, xử lý chiếc điểm trái chiều nhau gây khó khăn không nhỏ xe máy và quyền sử dụng đất thì chắc chắn cũng cho các chấp hành viên khi áp dụng Khoản 1 phải tiếp tục kê biên, xử lý nhà, đất của A thì mới Điều 95 Luật THADS. Để minh chứng cho hai đủ tiền để thanh toán cho B và các chi phí phát quan điểm này tác giả xin phân tích thông qua sinh. Vì vậy, với giá trị nhà ở của A khoảng 2,5 tình huống thực tiễn: tỷ đồng thì chấp hành viên kê biên nhà ở của A là Tại quyết định thi hành án A phải trả cho B đủ để thi hành các nghĩa vụ của A, mặc dù nhà ở 02 tỷ đồng và khoản lãi chậm thi hành án. Hết của A là nơi ở duy nhất. thời gian tự nguyện thi hành do A không tự Tác giả đồng tình với quan điểm thứ hai bởi nguyện trả tiền cho B, chấp hành viên đã tiến các lý do sau: hành xác minh điều kiện thi hành án của A. Được Thứ nhất, về thuật ngữ pháp lý, Luật biết hiện nay A có quyền sở hữu, sử dụng 100 m2 THADS sử dụng cụm từ “có nhưng không đủ” đất thổ cư tại địa chỉ S có giá trị khoảng 01 tỷ có nghĩa là có tồn tại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học pháp lí Kê biên nhà Đất cưỡng chế Thi hành án dân sự Tổ chức thi hành ánGợi ý tài liệu liên quan:
-
2 trang 280 0 0
-
9 trang 185 0 0
-
Những vướng mắc về công tác xác minh điều kiện thi hành án dân sự và giải pháp hoàn thiện pháp luật
16 trang 78 1 0 -
6 trang 75 0 0
-
Bộ luật Tố tụng dấn sự năm 2004
127 trang 70 0 0 -
2 trang 63 0 0
-
Thông báo số 3547/TB-TCHQ 2013
3 trang 50 0 0 -
Chiếm hữu ngay tình theo quy định pháp luật dân sự Việt Nam
8 trang 50 0 0 -
6 trang 48 0 0
-
19 trang 46 0 0