Danh mục

Kể chuyện các vua Nguyễn - Vua Gia Long

Số trang: 137      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.44 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 28,000 VND Tải xuống file đầy đủ (137 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Triều Nguyễn (1802 - 1945) là triều đại phong kiến cuối cùng ở Việt Nam. Các vua Nguyễn đã và đang trở thành đối tượng thu hút sự chú ý tìm hiểu, đánh giá của nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước. "Kể Chuyện các vua Nguyễn" tập hợp những giai thoại, hồi ký, truyện kể, một số nhận định, đánh giá về các vua Nguyễn. Trong khi tập hợp tư liệu, tác giả cố gắng giữ thái độ khách quan, nhằm giúp bạn đọc hình dung được phần nào tính cách, diện mạo của mỗi vị vua Nguyễn trong từng hoàn cảnh lịch sử cụ thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kể chuyện các vua Nguyễn - Vua Gia Long ạn. Tôn Thất Bình Kể Chuyện Các Vua Nguyễn Vua Gia Long ( 1802 - 1820 ) I Một Hiệp Ước Dựng Nên Vương NghiệpSau nhiều phen chống chọi với Tây S ơn, bị đẩy vào thế cùng lực kiệt, Nguyễn Ánh đích thân đicầu viện vua Xiêm giúp đỡ.Tháng 2 năm 1784 , 20.000 quân Xiêm cùng 300 chiến thuyền ồ ạt tấn công Nam Bộ. VuaQuang trung đem quân vào Gia Đ ịnh, với mưư lược tuyệt vời, đánh tan đội quân h ùng hậu này.Không còn hy vọng trông cậy vào người Xiêm, Nguyễn Ánh tìm cách cầu viện Hoà Lan, song ạn.Giám Mục Bá Đa Lộc, một cận thần người Pháp của Nguyễn Ánh, gợi ý ông t ìm đến nước Pháp.Thế là Nguyễn Ánh bắt tay thực hiện kế hoạch đ ã đựợc vạch ratrong Biên bản một cuộc họp với quần thần tại đảo Phú Quốc tr ước đó, với những điều khoản c ơbản là:- Cần phải cầu viện nước Pháp giúp đở- Giao cho Bá Đa Lộc toàn quyền thương thuyết- Giao Hoàng tử Cảnh ( 1) cho Bá Đa Lộc đem theo l àm tin- Xin Pháp giúp 1.500 lính và tàu bè, súng ống, vật dụng- Nhường cho Pháp cù lao Hàn- Nước Pháp có quyền sử dụng cửa biển H àn- Chịu nhường cho nước Pháp đảo Côn Lôn- Cho nước Pháp độc quyền tự do buôn bán ở n ước NamĐoàn đại diện của Nguyễn Ánh đứng đầu l à Giám Mục Bá Đa Lộc và Hoàng Tử Cảnh lên đườngđo cầu viện, mang theo cả một bức th ư của Nguyễn Ánh gửi cho Ho àng Đế Pháp Louis XVI :- Dầu đại quốc với tiểu quốc t ình thế khác nhau, dầu đông tây cách mấy ng àn trùng, tôi dámchắc rằng Hoàng Đế sẽ tin lời tôi đã tin Giám Mục Bi Nhu ( 2) vậy. Nay tôi giao cho nông ấyNguyễn Phúc Cảnh, con trưởng của tôi, một cái Kim bửu di tru yền và một Biên bàn của HộiĐồng, đủ làm bằng chứng. Tôi chỉ mong ơn Hoàng Đế cho con tôi sớm trở về với binh thuyền...Kết quả thương thuyền của Giám Mục Bá Đa Lộc l à sự ra đời của Hiệp ước Versailles ký kết vàongày 28/11/1787 giữa Bá tước De Montmorin, đạu diện Nguyễn Ánh. Đồng thời, ngay ngaytrong ngày đó, Bá Đa Lộc được phong chức Đặc ủy viên của Hoàng Đế Pháp bên cạnh NguyễnÁnh ( 3)Hiệp ước Versailles gồm 10 điều khoản, c ơ bản giống với Biên bản mà Giám Mục Bá Đa Lộcmang theo để thương lượng. Nghĩa là bên cạnh việc Pháp hứa gởi quân cứu viện cho NguyễnÁnh ( điểu khoản 1) Nguyễn Ánh chấp thuận để cho Pháp đ ược riêng hưởng trọn vẹn quyềnbuôn bán trên khắp lãnh thổ nước Nam ( điều khoản 6), đ ược quyền sở hưũ và chủ quyền thươngcảng Hội An ( điều khoản 3) và đảo Côn Lôn ( điều khoản 5)Chúng ta biết rằng, năm 1792 vua Quang Trung lâm bệnh nặng rồi mất đột ngột, Quang Toản l ênngôi lúc mới 10 tuổi. Vương nghiệp triều Tây Sơn, do vậy, nhanh chóng rơi vào suy vong, Hiệpước Versailles về sau không t hực hiện được do nội bộ quan chức Pháp lục đục, song nó đ ã đe ạn.dọa nghiêm trọng sự tồn tại của triều Tây S ơn vốn đã yếu thế. Bởi lẽ, bên cạnh Nguyễn Ánh giờđây đã có Đặc ủy viên Hoàng Đế Pháp Bá Đá Lộc đóng vai tr ò như một Bộ Trưởng chiến tranhkiêm cả Ngoại Giao, cùng nhiều tướng lĩnh người Pháp khác:Olivier Puymanel ( Tham mưu trư ởng kiêm chỉ huy trưởng Pháo Binh),Phillipe Vannier ( Khâm Sai Chư ởng Cơ),Jean Baptise Chaigneau ( Khâm Sai Cai Đ ội ),Despiaux ( Y sĩ riêng của Nguyễn Ánh) ..v..v...Vừa Gián tiếp vừa trực tiếp, những diễn biến ở Đ àng trong sau Hiệp ước Versailles đã giúp đỡđắc lực cho Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng Đế vào tháng 5/ 1802, lập nên Vương Triều Nguyễn,đồng thời cũng mở đường cho sự bảo hộ chính thức của thực dân Pháp ở Việt Nam sau này.chú thích1) Hoàng tử Cảnh: Con trai trưởng của Nguyễn Ánh2) Bi Nhu ( Pierre Joseph Georges Pigneau de Béhaine): Tên c ủa Giám Mục Bá Đá Lộc tr ước17713) Lúc bấy giờ, Pháp gọi Nguyễn Ánh l à Quốc Vương Đàng Trong Vua Gia Long II Cuộc Đời Chinh Chiến Của Nguyễn ÁnhTrong cuộc chiến với Tây Sơn, Nguyễn Ánh từng trải qua lắm gian lao. Nhiều truyền thuyết,chuyện kể còn lưu truyền trong dân gian. Suốt 25 năm, Nguyễn Ánh chạy gần khắp n ơi trongNam, khi về Cà Mau, khi trốn ra đảo Phú Quốc, khi lại phiêu bạt sang Xiêm...Nhiều lúc không còn lương thực, Nguyễn Ánh phải ăn trái bần chua với mắm sống; tay bốc c ơmnguội, tay xé mắm chứ không d ùng đũa. Một hôm có con cá n hỏ tự d ưng nhảy vào thuyền ông, ạn.báo tin đừng sớm ra khơi, cưú ông khỏi bị Tây Sơn chận ngoài biển. Vào tháng 4 năm NhâmDần thứ III ( 1782) Nguyễn Ánh v ào Hà Tiên, đi thuyền nhỏ ra biển giữa đêm tối như mực bổngcó vật gì như đội dưới đáy thutền, mờ sáng ông mới hay l à một bày rắn . Bầy tôi ai cũng sợ hãi, ...

Tài liệu được xem nhiều: