Danh mục

Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp Việt Nam thời kỳ 2001-2005

Số trang: 32      Loại file: pdf      Dung lượng: 410.63 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp việt nam thời kỳ 2001-2005, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp Việt Nam thời kỳ 2001-2005Tiểu luận môn Kinh tế phát triển PHẦN MỞ ĐẦU Cơ cấu nghành kinh tế không chỉ giới hạn giữa các ngành có tính chấtổn định. Mà nó luôn luôn thay đổi sao cho phù hợp với sự phát triển của từngthời kỳ . Hiện nay, cơ cấu ngành kinh tế của các nước trên thế giới khôngngừng được điều chỉnh theo yêu cầu phất triển kinh tế và sự tiến bộ của khoahọc công nghệ . Điều chỉnh cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu kinh tế hợp lý sẽ tạođà cho tăng trưởng kinh tế và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực khan hiếmcủa đất nước. Như thế, một phương hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tếđược định ra hợp lý, sẽ có ý nghĩa hết sức quan trọng trong sự phát triển bềnvững của đất nước. Nhất là trong bối cảnh kinh tế thế giới đang trong quátrình quốc tế hoá nền kinh tế và sự phát triiển như vũ bão của khoa học – kỹthuật. Đặc biệt là hoàn cảnh kinh tế của Việt Nam đang trong thời kỳ chuyềnđổi cơ chế và hội nhập. Việt Nam với hơn 70% dân số là nông thôn, kinh tế dựa chủ yếu vàongành nông nghiệp thì vấn đề chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp đặc biệtquan trọng. Vì việc chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp hợp lý sẽ gópphần nâng cao thu nhập, nâng cao đời sống cho nhân dân nông thôn, đặc biệtlà trong quá trình CNH-HĐH hiện nay. Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngànhnông nghiệp nước ta hiện nay còn nhiều bất hợp lý và thực sự chưa đạt đượcmục tiêu mà Đại Hội đã đề ra. Vì vậy em đã chọn đề tài “Kế hoạch chuyểndịch cơ cấu ngành nông nghiệp Việt Nam thời kỳ 2001-2005”.Nguyễn Quốc Thắng 1 Lớp: QTDN I - K45Tiểu luận môn Kinh tế phát triển PHẦN NỘI DUNGI. GIỚI THIỆU CHUNG :1. Một vài khái niệm a. Cơ cấu ngành kinh tế : Cơ cấu ngành kinh tế là tổng hợp các ngành kinh tế và mối quan hệ tỷlệ giữa các ngành thể hiện ở vị trí và tỷ trọng của mỗi ngành trong tổng thểnền kinh tế. Cơ cấu ngành phản ánh phần nào trình độ phân công lao động xãhội chung của nền kinh tế và trình độ phát triển chung của lực lượng sản xuất.Thay đổi mạnh mẽ cơ cấu ngành là nét đặc trưng của các nước đang pháttriển. Khi phân tích cơ cấu ngành của một quốc gia, người ta thường phântích theo 3 nhóm ngành chính: Ngành nông nghiệp, trong nông nghiệp bao gồm 3 ngành nhỏ là nôngnghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp. Ngành công nghiệp , bao gồm ngành công nghiệp và xây dựng. Ngành dịch vụ bao gồm ngành thương mại , bưu điện và du lịch,… Nhìn vào thực trạng cơ cấu ngành kinh tế nước ta hôm nay nước ta cóthể nhận xét:Nước ta hôm nay về cơ bản đang là một nước nông nghiệp. Xuhướng có tính quy luật chung của sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế vàchuyển dịch theo hướng CNH-HĐH, nghĩa là tỷ trọng và vai trò của ngànhcông nghiệp và dịch vụ có xu hướng tăng nhanh còn tỷ trọng của ngành nôngnghiệp có xu hướng giảm dần. Kinh nghiệm thế giới cho thấy muốn chuyểntừ một nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp đều phải trảiqua các bước: chuyển từ nền kinh tế nông nghiệp (tỷ trọng ngành nông nghiệpchiếm 40-60%,công nghiệp từ 10-20%,dịch vụ từ 10-30%) sang nền kinh tếcông nông nghiệp( tỷ trọng ngành nông nghiệp từ 15-25%, công nghiệp 25-35%, dịch vụ 40-50%), để từ đó chuyển sang nền kinh tế công nghiệp phátNguyễn Quốc Thắng 2 Lớp: QTDN I - K45Tiểu luận môn Kinh tế phát triểntriển (tỷ trọng ngành nông nghiệp dưới 10%, công nghiệp 35-40%, dịch vụ50-60%) Nhưng theo tính chất mối quan hệ kinh tế với nước ngoài thì cơ cấungành còn được dựa theo cơ cấu ngành đóng , cơ cấu ngành hướng ngoại,cơcấu mở hỗn hợp. Cơ cấu ngành đóng hay còn gọi là cơ cấu hướng nội, đượctổ chức dựa trên cơ cấu tiêu dùng của dân cư. Nhược điểm của cơ cấu này lànền kinh tế không có tính cạnh tranh quốc tế, không tranh thủ được sự giúpđỡ của quốc tế. Cơ cấu hướng ngoại là hướng tổ chức ngành kinh tế trong nước theonhững dấu hiệu quốc tế về giá cả, câú thị trường quốc tế, nghĩa là cá nhânngười sản xuất và người tiêu dung đều hướng ra thị trường quốc tế. Nhượcđiểm của cơ cấu này là nền kinh tế phụ thuộc vào sự biến động của quốc tế,hạ thấp đồng tiền trong nước. Cơ cấu mở hỗn hợp: Vừa chấp nhận giao lưu thương mại quốc tế vừakhông phân biệt thị trường , nghĩa là coi trọng cả thị trường trong nước và thịtrường quốc tế. Xu hướng của việt nam hiện nay là thực hiện nền kinh tế mở hỗn hợp .b.Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế*Khái niệm Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là quá trình chuyển cơ cấu ngànhkinh tế từ dạng này sang dạng khác phù hợp với sự phát triển của phân cônglao động xá hội và phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất, phát triểnkhoa học- công nghệ. Đây không phải đơn thuần là sự thay đổi vị trí, mà là sựthay đổi cả về lượng và chất trong nội bộ cơ cấu ngành. Việc chuyển dịch cơcấu này phải dựa trên cơ sở một cơ cấu hiệ ...

Tài liệu được xem nhiều: