Kế hoạch Phân tích hoạt động kinh doanh: Phần 1
Số trang: 66
Loại file: pdf
Dung lượng: 836.29 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Phân tích hoạt động kinh doanh: Phần 1 trình bày nội dung 3 chương đầu tiên của Tài liệu gồm: Những cơ sở lý luậntích hoạt động kinh doanh, phân tích năng lực sản suất và giá thành sản phẩm trong doang nghiệp, phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kế hoạch Phân tích hoạt động kinh doanh: Phần 1 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ÐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH ------- ------- PHÂN TÍCHHOẠT ĐỘNG KINH DOANH Biên soạn TS. TRỊNH VĂN SƠN ÐÀO NGUYÊN PHI Huế, 2006 Chương I NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANHMỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG I Nhằm cung cấp: Các khái niệm Ý nghĩa Đối tượng Phương pháp nghiên cứu của môn học Trình tự phân tích hoạt động kinh doanhSỐ TIẾT PHÂN BỔ CỦA CHƯƠNG I: 4 Tiết 1.1. Khái niệm, ý nghĩa và đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh 1.1.1. Khái niệm “Phân tích, hiểu theo nghĩa chung nhất là sự chia nhỏ sự vật và hiện tượngtrong mối quan hệ hữu cơ giữa các bộ phận cấu thành sự vật, hiện tượng đó” 1 “Phân tích hoạt động kinh doanh (PTKD) là quá trình nghiên cứu để đánh giátoàn bộ quá trình và kết quả của hoạt động kinh doanh; các nguồn tiềm năng cầnkhai thác ở doanh nghiệp (DN), trên cơ sở đó đề ra các phương án và giải pháp đểnâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DN” 2 . Trước đây, trong điều kiện sản xuất kinh doanh đơn giản và với quy mô nhỏ,yêu cầu thông tin cho nhà quản trị chưa nhiều và chưa phức tạp, công việc phân tíchthường được tiến hành giản đơn, có thể thấy ngay trong công tác hạch toán. Khi sảnxuất kinh doanh càng phát triển thì nhu cầu thông tin cho nhà quản trị càng nhiều, đadạng và phức tạp. PTKD hình thành và phát triển như một môn khoa học độc lập, đểđáp ứng nhu cầu thông tin cho các nhà quản trị. Phân tích như là một hoạt động thực tiễn, vì nó luôn đi trước quyết định và là cơsở cho việc ra quyết định. PTKD như là một ngành khoa học, nó nghiên cứu một cáchcó hệ thống toàn bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh để từ đó đề xuất những giảipháp hữu hiệu cho mỗi DN. Như vậy, PTKD là quá trình nhận biết bản chất và sự tác động của các mặt củahoạt động kinh doanh, là quá trình nhận thức và cải tạo hoạt động kinh doanh một1 PGS. TS. Phạm Thí Gái.2004. Phân tích hoạt động kinh doanh. NXB Thống Kê, Hà Nội. Trang 52 TS. Trịnh Văn Sơn. 2005. Phân tích hoạt động kinh doanh. Đại học Kinh tế Huế. Trang 4cách tự giác và có ý thức, phù hợp với điều kiện cụ thể của từng DN và phù hợp vớiyêu cầu của các quy luật kinh tế khách quan nhằm mang lại hiệu quả kinh doanhcao. 1.1.2. Ý nghĩa - Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng để phát hiện khả năngtiềm tàng trong hoạt động kinh doanh. - Thông qua phân tích hoạt động DN chúng ta mới thấy rõ được các nguyênnhân, nhân tố cũng như nguồn gốc phát sinh của các nguyên nhân và nhân tố ảnhhưởng, từ đó để có các giải pháp cụ thể và kịp thời trong công tác tổ chức và quản lýsản xuất. Do đó nó là công cụ cải tiến cơ chế quản lý trong kinh doanh. - PTKD giúp DN nhìn nhận đúng đắn về khả năng, sức mạnh cũng như nhữnghạn chế trong DN của mình. Chính trên cơ sở này các DN sẽ xác định đúng đắn mụctiêu và chiến lược kinh doanh có hiệu quả. - PTKD là công cụ quan trọng trong chức năng quản trị, là cơ sở để đề ra cácquyết định đúng đắn trong chức năng quản lý, nhất là trong các chức năng kiểm tra,đánh giá và điều hành hoạt động SXKD trong DN. - Phân tích hoạt động kinh doanh là biện pháp quan trọng để phòng ngừa vàngăn chặn những rủi ro có thể xảy ra. - Tài liệu PTKD còn rất cần thiết cho các đối tượng bên ngoài, khi họ có cácmối quan hệ về kinh doanh, nguồn lợi với DN, vì thông qua phân tích họ mới có thểcó quyết định đúng đắn trong việc hợp tác, đầu tư, cho vay...đối với DN nữa haykhông? 1.1.3. Ðối tượng Với tư cách là một khoa học độc lập, PTKD có đối tượng riêng: “Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình và kết quả của hoạtđộng kinh doanh cùng với sự tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình vàkết quả đó, được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu kinh tế” 3 . Kết quả kinh doanh mà ta nghiên cứu có thể là kết quả của từng giai đoạn riêngbiệt như kết quả mua hàng, kết quả sản xuất, kết quả bán hàng... hay có thể là kếtquả tổng hợp của quá trình kinh doanh, kết quả tài chính...v.v Khi phân tích kết quả kinh doanh, người ta hướng vào kết quả thực hiện cácđịnh hướng mục tiêu kế hoạch, phương án đặt ra. Kết quả kinh doanh thông thường được biểu hiện dưới các chỉ tiêu kinh tế. Chỉtiêu là sự xác định về nội dung và phạm vi của các kết quả kinh doanh. Nội dung chủyếu của phân tích kết quả là phân tích các chỉ tiêu kết quả kinh doanh mà DN đã đạtđược trong kỳ, như doanh thu bán hàng, giá trị sản xuất, giá thành, lợi nhuận...Tuynhiên, khi phân tích các chỉ tiêu kết quả kinh doanh chúng ta phải luôn luôn đặt trongmối quan hệ với các điều kiện (yếu tố) của quá trình kinh doa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kế hoạch Phân tích hoạt động kinh doanh: Phần 1 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ÐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH ------- ------- PHÂN TÍCHHOẠT ĐỘNG KINH DOANH Biên soạn TS. TRỊNH VĂN SƠN ÐÀO NGUYÊN PHI Huế, 2006 Chương I NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANHMỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG I Nhằm cung cấp: Các khái niệm Ý nghĩa Đối tượng Phương pháp nghiên cứu của môn học Trình tự phân tích hoạt động kinh doanhSỐ TIẾT PHÂN BỔ CỦA CHƯƠNG I: 4 Tiết 1.1. Khái niệm, ý nghĩa và đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh 1.1.1. Khái niệm “Phân tích, hiểu theo nghĩa chung nhất là sự chia nhỏ sự vật và hiện tượngtrong mối quan hệ hữu cơ giữa các bộ phận cấu thành sự vật, hiện tượng đó” 1 “Phân tích hoạt động kinh doanh (PTKD) là quá trình nghiên cứu để đánh giátoàn bộ quá trình và kết quả của hoạt động kinh doanh; các nguồn tiềm năng cầnkhai thác ở doanh nghiệp (DN), trên cơ sở đó đề ra các phương án và giải pháp đểnâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DN” 2 . Trước đây, trong điều kiện sản xuất kinh doanh đơn giản và với quy mô nhỏ,yêu cầu thông tin cho nhà quản trị chưa nhiều và chưa phức tạp, công việc phân tíchthường được tiến hành giản đơn, có thể thấy ngay trong công tác hạch toán. Khi sảnxuất kinh doanh càng phát triển thì nhu cầu thông tin cho nhà quản trị càng nhiều, đadạng và phức tạp. PTKD hình thành và phát triển như một môn khoa học độc lập, đểđáp ứng nhu cầu thông tin cho các nhà quản trị. Phân tích như là một hoạt động thực tiễn, vì nó luôn đi trước quyết định và là cơsở cho việc ra quyết định. PTKD như là một ngành khoa học, nó nghiên cứu một cáchcó hệ thống toàn bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh để từ đó đề xuất những giảipháp hữu hiệu cho mỗi DN. Như vậy, PTKD là quá trình nhận biết bản chất và sự tác động của các mặt củahoạt động kinh doanh, là quá trình nhận thức và cải tạo hoạt động kinh doanh một1 PGS. TS. Phạm Thí Gái.2004. Phân tích hoạt động kinh doanh. NXB Thống Kê, Hà Nội. Trang 52 TS. Trịnh Văn Sơn. 2005. Phân tích hoạt động kinh doanh. Đại học Kinh tế Huế. Trang 4cách tự giác và có ý thức, phù hợp với điều kiện cụ thể của từng DN và phù hợp vớiyêu cầu của các quy luật kinh tế khách quan nhằm mang lại hiệu quả kinh doanhcao. 1.1.2. Ý nghĩa - Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng để phát hiện khả năngtiềm tàng trong hoạt động kinh doanh. - Thông qua phân tích hoạt động DN chúng ta mới thấy rõ được các nguyênnhân, nhân tố cũng như nguồn gốc phát sinh của các nguyên nhân và nhân tố ảnhhưởng, từ đó để có các giải pháp cụ thể và kịp thời trong công tác tổ chức và quản lýsản xuất. Do đó nó là công cụ cải tiến cơ chế quản lý trong kinh doanh. - PTKD giúp DN nhìn nhận đúng đắn về khả năng, sức mạnh cũng như nhữnghạn chế trong DN của mình. Chính trên cơ sở này các DN sẽ xác định đúng đắn mụctiêu và chiến lược kinh doanh có hiệu quả. - PTKD là công cụ quan trọng trong chức năng quản trị, là cơ sở để đề ra cácquyết định đúng đắn trong chức năng quản lý, nhất là trong các chức năng kiểm tra,đánh giá và điều hành hoạt động SXKD trong DN. - Phân tích hoạt động kinh doanh là biện pháp quan trọng để phòng ngừa vàngăn chặn những rủi ro có thể xảy ra. - Tài liệu PTKD còn rất cần thiết cho các đối tượng bên ngoài, khi họ có cácmối quan hệ về kinh doanh, nguồn lợi với DN, vì thông qua phân tích họ mới có thểcó quyết định đúng đắn trong việc hợp tác, đầu tư, cho vay...đối với DN nữa haykhông? 1.1.3. Ðối tượng Với tư cách là một khoa học độc lập, PTKD có đối tượng riêng: “Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình và kết quả của hoạtđộng kinh doanh cùng với sự tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình vàkết quả đó, được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu kinh tế” 3 . Kết quả kinh doanh mà ta nghiên cứu có thể là kết quả của từng giai đoạn riêngbiệt như kết quả mua hàng, kết quả sản xuất, kết quả bán hàng... hay có thể là kếtquả tổng hợp của quá trình kinh doanh, kết quả tài chính...v.v Khi phân tích kết quả kinh doanh, người ta hướng vào kết quả thực hiện cácđịnh hướng mục tiêu kế hoạch, phương án đặt ra. Kết quả kinh doanh thông thường được biểu hiện dưới các chỉ tiêu kinh tế. Chỉtiêu là sự xác định về nội dung và phạm vi của các kết quả kinh doanh. Nội dung chủyếu của phân tích kết quả là phân tích các chỉ tiêu kết quả kinh doanh mà DN đã đạtđược trong kỳ, như doanh thu bán hàng, giá trị sản xuất, giá thành, lợi nhuận...Tuynhiên, khi phân tích các chỉ tiêu kết quả kinh doanh chúng ta phải luôn luôn đặt trongmối quan hệ với các điều kiện (yếu tố) của quá trình kinh doa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân tích hoạt động kinh doanh Ebook Phân tích hoạt động kinh doanh Phân tích hạt động doanh nghiệp Phân tích năng lực sản suất Phân tích chi phí sản xuất Hoạt động doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận kết thúc học phần: Phân tích hoạt động kinh doanh
34 trang 379 0 0 -
54 trang 301 0 0
-
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh: Phần 1 - PGS.TS. Phạm Văn Dược
117 trang 291 1 0 -
Phân tích hoạt động kinh doanh (Bài tập - Bài giải): Phần 1
135 trang 197 0 0 -
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh: Phần 2 - ThS. Đồng Văn Đạt (chủ biên)
139 trang 163 0 0 -
44 trang 162 0 0
-
Tiểu luận: Xây dựng thương hiệu nhãn hàng OMO
20 trang 144 0 0 -
Tiểu luận: Xây dựng thương hiệu thời trang NEM_vẻ đẹp quyến rũ thời trang Pháp
19 trang 138 0 0 -
Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh: Chương 3 - Huỳnh Huy Hạnh
9 trang 136 0 0 -
8 trang 129 0 0