Kế hoạch Số: 184/KH-BGDĐT
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 209.38 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ------Số: 184/KH-BGDĐTCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc --------Hà Nội, ngày 16 tháng 4 năm 2010 KẾ HOẠCHBỒI DƯỠNG HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG THEO HÌNH THỨC LIÊN KẾT VIỆT NAM – SINGAPORE NĂM 2010
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kế hoạch Số: 184/KH-BGDĐT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT TẠO NAM ------- Độc lập – Tự do – Hạnh phúc --------- Số: 184/KH-BGDĐT Hà Nội, ngày 16 tháng 4 năm 2010 KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG THEO HÌNH THỨC LIÊN KẾT VIỆT NAM – SINGAPORE NĂM 2010Thực hiện Đề án “Xây dựng và triển khai chương trình bồi dưỡng hiệu trưởngtrường phổ thông theo hình thức liên kết Việt nam – Singapore 2008 – 2010”được ban hành theo Quyết định số 4639/ QĐ – BGD ĐT ngày 17/7/2009 củaBộ Giáo dục và Đào tạo; Trên cơ sở các kết quả đạt được về công tác bồidưỡng hiệu trưởng trường phổ thông theo hình thức liên kết Việt Nam –Sigapore năm 2009, Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt kế hoạch triển khaichương trình bồi dưỡng năm 2010 cho 15.800 Hiệu trưởng trường phổ thôngvà 1200 CBQL giáo dục. Cụ thể như sau:1. Mục tiêuPhát triển năng lực của Hiệu trưởng trường phổ thông Việt Nam và CBQLgiáo dục về lãnh đạo và quản lý nhà trường trong môi trường có nhiều thayđổi, đổi mới cách suy nghĩ và hành động để trở thành người hiệu trưởng biếtgắn tầm nhìn với hành động, phát huy những giá trị nhà trường và bản thâncho sự phát triển nhà trường, đào tạo học sinh trở thành những công dân cóphẩm chất và năng lực thực hiện đổi mới, phát triển đất nước trong thế kỷ 21.2. Đối tượng- Hiệu trưởng trường Tiểu học, THCS,THPT, PTCS,PTTH,- Giám đốc trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh- Trưởng phòng Giáo dục,- Trưởng, Phó các phòng thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo (mỗi Sở 07 người).3. Chương trìnhChương trình được Bộ GD & ĐT ban hành tại Quyết định số 3502/ QĐ -BGDĐT ngày 14/5/2009. Nội dung chương trình gồm 7 chuyên đề (học trong10 ngày bao gồm cả đi thực tế trong thời gian tập huấn) và 01 tuần tham quantập huấn trong nước hoặc nước ngoài. Bao gồm:1. Đổi mới lãnh đạo và quản lý trường phổ thông.2. Lãnh đạo và quản lý sự thay đổi trường phổ thông3. Văn hóa nhà trường4. Lập kế hoạch chiến lược trường phổ thông5. Lãnh đạo phát triển đội ngũ6. Huy động nguồn lực phát triển trường phổ thông7. Phát triển giáo dục toàn diện học sinh phổ thông.8. Nghiên cứu thực tế bao gồm các chương trình tham quan, học tập thực tiễnlãnh đạo và quản lý giáo dục trong nước và nước ngoài.Sau khoá học 10 ngày về QLGD, các hiệu trưởng cần được tổ chức đi khảosát thực tế 01 tuần. Tuỳ theo điều kiện của địa phương, 01 tuần khảo sát thựctế có thể là một nước trong khu vực, như Singapore, Malaysia, Thailand,Trung quốc... Nếu đi trong nước, khuyến khích các Sở GD & ĐT tổ chức chocác hiệu trưởng đi thực tế xa ra khỏi vùng, miền để các hiệu trưởng có cơ hộimở rộng tầm nhìn và học hỏi, chia sẻ được nhiều kinh nghiệm khác biệt.4. Phương thức triển khaiViệc bố trí số lượng lớp, số lượng học viên, lịch giảng sẽ do các Sở GD&ĐTchủ động tùy theo tình hình thực tế của địa phương. Trên cơ sở thông tinđăng ký mở lớp và đăng ký giảng viên của các Sở GD&ĐT, Học viện QLGDsẽ lên kế hoạch trình Lãnh đạo Bộ GD&ĐT phê duyệt. Đồng thời, Học việnQLGD được giao nhiệm vụ điều phối giảng viên nguồn quốc gia đến nhữngnơi có nhu cầu.Các lớp bồi dưỡng hiệu trưởng tại các tỉnh sẽ được mở song song ít nhất 3lớp/đợt nhằm tiết kiệm chi phí và bố trí hợp lý các giảng viên.5. Giảng viên và tài liệu5.1. Giảng viênLà các giảng viên nguồn cấp quốc gia và giảng viên nguồn cấp tỉnh đã thamgia chương trình đào tạo giảng viên nguồn năm 2008.Trên cơ sở nhu cầu và đề nghị của các Sở GD&ĐT, Học viện QLGD có tráchnhiệm điều phối giảng viên nguồn cấp quốc gia để phối hợp với giảng viênnguồn cấp tỉnh thực hiện nhiệm vụ giảng dạy cho các khóa bồi dưỡng.5.2. Tài liệu nghiên cứu, học tập và công cụ hỗ trợ dạy, học tích cực.Tài liệu chính thức gồm có bộ tài liệu do các giảng viên nguồn cấp quốc giakhoá 1 biên soạn và hiệu chỉnh theo chương trình đã được Bộ GD&ĐT banhành tại quyết định số 3502/ QĐ – BGD ĐT ngày 14/5/2009 và bộ tài liệu địaphương do các Sở GD&ĐT trực tiếp chỉ đạo biên soạn theo yêu cầu của BộGD&ĐT tại công văn số 4927/NG&CBQL ngày 16/6/2009. Bộ tài liệu này đãđược các địa phương biên soạn và tổ chức tập huấn trong năm 2009.Ngoài hai tài liệu chính như trên, mỗi học viên sẽ được phát cuốn tài liệu biêndịch từ các bài giảng do các giảng viên của Học viện Giáo dục Singaporegiảng dạy trong năm 2008, và một số tài liệu liên quan được cập nhật bổ sungdo các giảng viên của Học viện QLGD biên soạn và dịch thuật.Học viện QLGD đã xây dựng trang WEB để hỗ trợ cho việc dạy và học tíchcực thông qua trang website dành cho giảng viên và học viên của các khóabồi dưỡng. Các giảng viên được hỗ trợ tài liệu bổ sung và chia sẻ kinh nghiệmgiảng dạy giữa các địa phương. Các học viên sẽ được hỗ trợ thông tin, tàiliệu, diễn đàn chia sẻ bài học kinh nghiệm giữa các địa phương, tình huốngnghiên cứu, và câu hỏi tự trắc n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kế hoạch Số: 184/KH-BGDĐT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT TẠO NAM ------- Độc lập – Tự do – Hạnh phúc --------- Số: 184/KH-BGDĐT Hà Nội, ngày 16 tháng 4 năm 2010 KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG THEO HÌNH THỨC LIÊN KẾT VIỆT NAM – SINGAPORE NĂM 2010Thực hiện Đề án “Xây dựng và triển khai chương trình bồi dưỡng hiệu trưởngtrường phổ thông theo hình thức liên kết Việt nam – Singapore 2008 – 2010”được ban hành theo Quyết định số 4639/ QĐ – BGD ĐT ngày 17/7/2009 củaBộ Giáo dục và Đào tạo; Trên cơ sở các kết quả đạt được về công tác bồidưỡng hiệu trưởng trường phổ thông theo hình thức liên kết Việt Nam –Sigapore năm 2009, Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt kế hoạch triển khaichương trình bồi dưỡng năm 2010 cho 15.800 Hiệu trưởng trường phổ thôngvà 1200 CBQL giáo dục. Cụ thể như sau:1. Mục tiêuPhát triển năng lực của Hiệu trưởng trường phổ thông Việt Nam và CBQLgiáo dục về lãnh đạo và quản lý nhà trường trong môi trường có nhiều thayđổi, đổi mới cách suy nghĩ và hành động để trở thành người hiệu trưởng biếtgắn tầm nhìn với hành động, phát huy những giá trị nhà trường và bản thâncho sự phát triển nhà trường, đào tạo học sinh trở thành những công dân cóphẩm chất và năng lực thực hiện đổi mới, phát triển đất nước trong thế kỷ 21.2. Đối tượng- Hiệu trưởng trường Tiểu học, THCS,THPT, PTCS,PTTH,- Giám đốc trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh- Trưởng phòng Giáo dục,- Trưởng, Phó các phòng thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo (mỗi Sở 07 người).3. Chương trìnhChương trình được Bộ GD & ĐT ban hành tại Quyết định số 3502/ QĐ -BGDĐT ngày 14/5/2009. Nội dung chương trình gồm 7 chuyên đề (học trong10 ngày bao gồm cả đi thực tế trong thời gian tập huấn) và 01 tuần tham quantập huấn trong nước hoặc nước ngoài. Bao gồm:1. Đổi mới lãnh đạo và quản lý trường phổ thông.2. Lãnh đạo và quản lý sự thay đổi trường phổ thông3. Văn hóa nhà trường4. Lập kế hoạch chiến lược trường phổ thông5. Lãnh đạo phát triển đội ngũ6. Huy động nguồn lực phát triển trường phổ thông7. Phát triển giáo dục toàn diện học sinh phổ thông.8. Nghiên cứu thực tế bao gồm các chương trình tham quan, học tập thực tiễnlãnh đạo và quản lý giáo dục trong nước và nước ngoài.Sau khoá học 10 ngày về QLGD, các hiệu trưởng cần được tổ chức đi khảosát thực tế 01 tuần. Tuỳ theo điều kiện của địa phương, 01 tuần khảo sát thựctế có thể là một nước trong khu vực, như Singapore, Malaysia, Thailand,Trung quốc... Nếu đi trong nước, khuyến khích các Sở GD & ĐT tổ chức chocác hiệu trưởng đi thực tế xa ra khỏi vùng, miền để các hiệu trưởng có cơ hộimở rộng tầm nhìn và học hỏi, chia sẻ được nhiều kinh nghiệm khác biệt.4. Phương thức triển khaiViệc bố trí số lượng lớp, số lượng học viên, lịch giảng sẽ do các Sở GD&ĐTchủ động tùy theo tình hình thực tế của địa phương. Trên cơ sở thông tinđăng ký mở lớp và đăng ký giảng viên của các Sở GD&ĐT, Học viện QLGDsẽ lên kế hoạch trình Lãnh đạo Bộ GD&ĐT phê duyệt. Đồng thời, Học việnQLGD được giao nhiệm vụ điều phối giảng viên nguồn quốc gia đến nhữngnơi có nhu cầu.Các lớp bồi dưỡng hiệu trưởng tại các tỉnh sẽ được mở song song ít nhất 3lớp/đợt nhằm tiết kiệm chi phí và bố trí hợp lý các giảng viên.5. Giảng viên và tài liệu5.1. Giảng viênLà các giảng viên nguồn cấp quốc gia và giảng viên nguồn cấp tỉnh đã thamgia chương trình đào tạo giảng viên nguồn năm 2008.Trên cơ sở nhu cầu và đề nghị của các Sở GD&ĐT, Học viện QLGD có tráchnhiệm điều phối giảng viên nguồn cấp quốc gia để phối hợp với giảng viênnguồn cấp tỉnh thực hiện nhiệm vụ giảng dạy cho các khóa bồi dưỡng.5.2. Tài liệu nghiên cứu, học tập và công cụ hỗ trợ dạy, học tích cực.Tài liệu chính thức gồm có bộ tài liệu do các giảng viên nguồn cấp quốc giakhoá 1 biên soạn và hiệu chỉnh theo chương trình đã được Bộ GD&ĐT banhành tại quyết định số 3502/ QĐ – BGD ĐT ngày 14/5/2009 và bộ tài liệu địaphương do các Sở GD&ĐT trực tiếp chỉ đạo biên soạn theo yêu cầu của BộGD&ĐT tại công văn số 4927/NG&CBQL ngày 16/6/2009. Bộ tài liệu này đãđược các địa phương biên soạn và tổ chức tập huấn trong năm 2009.Ngoài hai tài liệu chính như trên, mỗi học viên sẽ được phát cuốn tài liệu biêndịch từ các bài giảng do các giảng viên của Học viện Giáo dục Singaporegiảng dạy trong năm 2008, và một số tài liệu liên quan được cập nhật bổ sungdo các giảng viên của Học viện QLGD biên soạn và dịch thuật.Học viện QLGD đã xây dựng trang WEB để hỗ trợ cho việc dạy và học tíchcực thông qua trang website dành cho giảng viên và học viên của các khóabồi dưỡng. Các giảng viên được hỗ trợ tài liệu bổ sung và chia sẻ kinh nghiệmgiảng dạy giữa các địa phương. Các học viên sẽ được hỗ trợ thông tin, tàiliệu, diễn đàn chia sẻ bài học kinh nghiệm giữa các địa phương, tình huốngnghiên cứu, và câu hỏi tự trắc n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn bản quy phạm pháp luật luật giáo dục quy định giáo dục quy định đào tạo nghị định báo cáo thông tư Kế hoạch Số: 184/KH-BGDĐTGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 352 5 0
-
Thông tư Số: 10/2006/TT-NHNN do Ngân hàng Nhà nước ban hành
4 trang 322 0 0 -
MỐI LIÊN HỆ GIỮA DI SẢN THỪA KẾ KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO NỘI DUNG DI CHÚC VỚI DI SẢN THỪA KẾ THEO DI CHÚC
9 trang 260 0 0 -
Nghiên cứu văn bản quy phạm pháp luật, kế hoạch và lộ trình của Cộng hòa Liên bang Đức: Phần 1
68 trang 228 0 0 -
BIỄU MẪU HỢP ĐỒNG BẢO LÃNH BẰNG GIÁ TRỊ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
3 trang 211 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 204 0 0 -
Thông tư Số: 39/2009/TT-BTTTT CỦA BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
5 trang 189 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn
11 trang 187 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất
9 trang 182 0 0 -
MẪU TRÍCH LỤC BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH KHU ĐẤT THUÊ
1 trang 182 0 0