Danh mục

Kế sách kinh doanh: Bí mật nỏ thần

Số trang: 9      Loại file: doc      Dung lượng: 117.00 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vào năm 257 trước Công Nguyên, Thục Phán An Dương Vương lênngôi, đổi tên nước thành Âu Lạc, đóng đô ở Phong Khê và cho xây LoaThành.Nhờ thần Kim Quy cho cái móng để chế thành cái lẫy nỏ, biến nỏthành nỏ thần, chỉ cần bắn một mũi tên cũng giết được cả ngàn quânđịch nên khi Triệu Ðà, một quan úy ở quận Nam Hải muốn kéo sangđịnh thôn tính Âu Lạc, An Dương Vương đều chiến thắng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kế sách kinh doanh: Bí mật nỏ thầnKế sách kinh doanh - Bí mật nỏ thần Bí mật nỏ thần là kế sách thứ nhất trong nhóm kế sách Bảotoàn kinh doanh1. Câu chuyện xuất xứ: Chuyện Mỵ Châu – Trọng ThủyVào năm 257 trước Công Nguyên, Thục Phán An Dương Vương lênngôi, đổi tên nước thành Âu Lạc, đóng đô ở Phong Khê và cho xây LoaThành.Nhờ thần Kim Quy cho cái móng để chế thành cái lẫy nỏ, biến nỏthành nỏ thần, chỉ cần bắn một mũi tên cũng giết được cả ngàn quânđịch nên khi Triệu Ðà, một quan úy ở quận Nam Hải muốn kéo sangđịnh thôn tính Âu Lạc, An Dương Vương đều chiến thắng. Triệu Ðàbèn giả kế kết thân, cưới con gái của AnDương vương là Mỵ Châu cho con trai mình là Trọng Thủy để nhờ đómà do thám tình hình. Sau khi đã thành vợ chồng, Trọng Thủy dò hỏivợ nguyên do nhờ đâu mà nước Âu Lạc không ai đánh được. Mỵ Châuvì tin chồng nên thật tình đem chuyện nỏ thần ra kể và còn lén chỉ choTrọng Thủy xem chiếc nỏ. Trọng Thủy biết được điều bí mật nàyliền làm một cái lẫy nỏ giả tráo vào nỏ thần. Sau đó Trọng Thủy việncớ về thăm nhà để trở về Nam Hải báo cáo sự tình với cha mình.Triệu Ðà sau khi được Trọng Thủy về báo, cả mừng, bèn khởi binhsang đánh Âu Lạc. An Dương vương cậy có nỏ thần nên không phòngbị gì cả, đợi giặc đến chân thành mới đem nỏ thần ra bắn thì thấykhông còn linh nghiệm nữa. Giặc tràn vào thành. An Dương Vươngvội kéo Mỵ Châu lên ngựa chạy trốn. Mỵ Châu nhớ lời hẹn với chồngkhi chia tay nên lén rắc những chiếc lông ngỗng trên đường. Chạy đếnbờ biển thì cùng đường, An Dương Vương bèn khấn thần Kim Quyđến cứu. Thần Kim Quy hiện lên, bảo An Dương Vương rằng Giặcở đằng sau lưng nhà vua đấy! . An Dương Vương hiểu ra sự tình, tứcgiận rút gươm chém Mỵ Châu, rồi nhảy xuống biển tự vẫn.Còn Trọng Thuỷ một mình một ngựa theo dấu lông ngỗng tìm đếnchỗ Mỵ Châu nằm chết. Trọng Thủy chỉ còn biết đem xác vợ về antáng, sau đó vì đau buồn nhảy xuống cái giếng ở trong Loa Thành tựtử. Thế là chỉ vì cả tin mà An Dương Vương mất nước vào tay TriệuĐà.2. Cốt lõi kế sáchChuyện nỏ thần là một bài học đắt giá cho sự mất cảnh giác để lộ vàbị mất đi bí quyết sức mạnh riêng dẫn đến thất bại thảm hại của mộttriều đại vốn một thời oai hùng.3. Áp dụng trong kinh doanhTrong kinh doanh, những bí quyết kinh doanh, công nghệ quản lý,công nghệ sản xuất là những tài sản vô giá cho những ai giành đượcnó. Ngược lại sẽ dẫn tới những hậu quả tồi tệ, thậm chí diệt vongcho những ai mất cảnh giác không biết gìn giữ bí mật quý giá củamình..Một số bài học về kế sách Bí mật nỏ thần1. Người Nhật đi “mua” công nghệ sản xuất xe máyTrước kia nền công nghiệp xe máy của Nhật vốn rất lạc hậu. Trongkhi đó, nền công nghiệp của các nước phương Tây đang tiến rất xa.Để phát triển nền công nghiệp của mình, Nhật Bản muốn có cơ hộiđể học hỏi tham khảo. Nhưng những nhà sản xuất nước ngoài khôngdễ dàng chuyển giao kỹ thuật cho đối thủ. Cuối cùng người Nhật đãcó một sáng kiến tuyệt diệu : tổ chức vài đoàn đi khảo sát nước ngoài,đến đâu cũng đóng vai là khách mua cỡ lớn để bàn chuyện mua bán.Các xí nghiệp nước ngoài đều muốn bán được hàng lớn cho kháchNhật nên đã đưa họ đi tham quan nơi sản xuất, giới thiệu các vấn đềkỹ thuật cho họ. Ai ngờ khách Nhật tham quan rất kỹ, hỏi han thulượm được rất nhiều tài liệu về khoa học kỹ thuật và trên 170 mẫumáy cái. Khi về nước, họ nghiên cứu, so sánh, chắt lọc cái hay của xemáy các nước. Kết quả là, nền công nghiệp xe máy Nhật Bản có thểtự thiết kế ra các loại xe máy có tính năng ưu việt, hình dáng đẹp mắtvà ngày càng chiếm ưu thế trên thị trường.*Cách thức áp dụng kế sáchTrong kinh doanh, bí quyết kinh doanh hay dây chuyền công nghệ làmột trong những yếu tố bảo mật, tạo nên sự thành công của doanhnghiệp. Chính vì vậy việc thăm quan học hỏi các vấn đề về kỹ thuậtluôn được các nhà sản xuất coi trọng, đặc biệt là những ngành côngnghiệp chế tạo máy móc, thiết bị. Các nhà sản xuất xe máy Nhật Bảnđã tìm được cách khá khôn ngoan để hỏi han thu lượm được tài liệukhoa học kỹ thuật để tham khảo. Dựa vào mong muốn bán hàng củacác doang nghiệp, các nhà sản xuất Nhật Bản công khai “ qua biển”tiếp cận được dây chuyền sản xuất, lại được trực tiếp giới thiệucông nghệ mới mà đối tác không hề hay biết mục đích thật sự ẩngiấu trong đó.2. Những bài học bị bỏ quênVào những năm 1760, tại Anh nổ ra cuộc cách mạng công nghiệp ,ngành dệt tiến bước mạnh mẽ, dẫn đầu thế giới. Do vậy, rất nhiềuquốc gia tìm cách đánh cắp kỹ thuật dệt của Anh. Để bảo vệ địa vịlũng đoạn của ngành dệt, nước Anh cấm không được phổ biến ranước ngoài kỹ thuật dệt. Tuy nhiên, năm 1870, do chủ quan, mộtxưởng dệt Anh đã cho một người Mỹ tên là Sam Schneide vào thamquan, người này sau đó đã bí mật vẽ sơ đồ xưởng máy và trở về nướcxây dựng xưởng dệt tiên tiến đầu tiên của Mỹ. Vài chục năm sau,Schneide đã gây dựng được cơ nghiệp từ nghề dệt và trở thành triệuphú, góp phần vào sự lớn mạnh của ngành công nghiệp dệt nướcmình. Chẳng bao lâu, Mỹ đã trở thành đối thủ cạnh tranh lợi hại củaAnh về công nghiệp dệt may.Bài học trên đã bị người Anh bỏ quên. Vào giữa thế kỷ 19, công ty dệtnổi tiếng của Anh là Prache phát triển rất mạnh, sản phẩm bán khắpthế giới, vì vậy đã thu hút sự chú ý của người Nhật. Năm đó, ở ngaysát nhà máy của Prache mọc lên một quán Nhật. Do món ăn ngon, giárẻ, thái độ phục vụ tốt mà quán này đã thu hút được công nhân viêncũng như các kỹ sư cao cấp của công ty Prache. Chẳng bao lâu, quanhệ giữa công ty và quán ăn trở nên mật thiết. Đúng lúc này quán ăn độtnhiên tuyên bố bị thua lỗ phải đóng cửa. Chủ quán và nhân viên nhờsự quen biết với các kỹ sư và cán bộ cao cấp đã được nhận vào làmtại Prache.Phía công ty Prache không thể ngờ được rằng nhân viên phục vụ củaquán thực ra toàn là các chuyên gia dệt tầm cỡ của Nhật. Được nhậnvào làm việc, những người Nhật này đã ghi nhớ lại cấu tạo, chi tiếtcác bộ phận của máy dệt. Và không có gì ngạc nhiên khi vài năm saungười Nhật đã chế tạo được máy dệt tiên tiến, cải tạ ...

Tài liệu được xem nhiều: