Danh mục

Kế sách kinh doanh: Kê cân kế

Số trang: 9      Loại file: doc      Dung lượng: 124.50 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thời Tam Quốc, Trung Hoa bị phân quyền cát cứ thành 3 nước nhỏ lànước Ngụy của Tào Tháo, nước Ngô của Tôn Quyền và nước Thụccủa Lưu Bị. Nước Thục nhỏ nhất và nghèo nhất nhưng lại quy tụđược nhiều vị tướng lĩnh kiệt xuất như Quan Công, Trương Phi,Triệu Vân, Hoàng Trung…Và vượt lên tất cả là tài kinh bang tế thếtuyệt luân của vị quân sư lỗi lạc Gia Cát Khổng Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kế sách kinh doanh: Kê cân kếKế sách kinh doanh: Kê cân kếKế sách Kê cân kế là kế sách thứ tám trong nhóm kế sách Bảo toàn kinh doanh1.Câu chuyện xuất xứThời Tam Quốc, Trung Hoa bị phân quyền cát cứ thành 3 nước nhỏ lànước Ngụy của Tào Tháo, nước Ngô của Tôn Quyền và nước Thụccủa Lưu Bị. Nước Thục nhỏ nhất và nghèo nhất nhưng lại quy tụđược nhiều vị tướng lĩnh kiệt xuất như Quan Công, Trương Phi,Triệu Vân, Hoàng Trung…Và vượt lên tất cả là tài kinh bang tế thếtuyệt luân của vị quân sư lỗi lạc Gia Cát Khổng Minh. Dưới tài “Ngồitrong màn chướng quyết thắng nơi ngàn dặm xa” của Khổng Minh,binh hùng tướng mạnh của Tào Tháo đã bao phen nếm mùi thất bạithảm hại.Năm đó, với âm mưu thôn tính 2 nước còn lại, tính toán rằng nướcThục là khâu yếu nhất, Tào Tháo rầm rộ đem hàng chục vạn quântiến về xứ Tây Thục của Lưu Bị. Để chống lại quân Tào, KhổngMinh đưa quân ra phòng thủ ở Tà Cốc, một cửa ải có địa hình hiểmtrở chật hẹp khó qua. Vậy nên quân hùng tướng mạnh của Tào Tháokhông phát huy được uy lực và cứ dằng dai mãi không qua được ải.Tào Tháo rất buồn phiền chán nản. Nhưng vì tiếc bao công sức đưaquân ngàn dặm tới đây, mà quân địch thì mỏng hơn, thắng lợi tưởngnhư trước mắt. Vì vậy, dù đã có lời bàn rút quân nhưng Tào Tháokhông cam lòng, mặt khác cũng lo sợ thiên hạ chê cười và sợ mất mặtvới chư hầu.Một tối, viên tướng gác đêm bước vào xin mật khẩu đúng vào lúc TàoTháo đang trầm ngâm với chiếc chân gà dai nhách, Tào Tháo buộtmồm lẩm nhẩm “kê cân, kê cân”. Viên tướng nghe vậy tưởng lệnh đãđược ban vội đem câu khẩu lệnh phổ biến. Trong quân, một viên quantham mưu tên là Dương Tu nghe được khẩu lệnh bèn ra lệnh cho quâncủa mình thu dọn chuẩn bị rút quân. Nửa đêm khó ngủ, Tào Tháo đikiểm tra quân tình thì thấy đám lính đang thu dọn đồ đạc. Hỏi ra thìbiết là lệnh của quan chủ bạ Dương Tu. Khi được hỏi lý do Tu trả lời:- Thừa tướng đã ban mật khẩu “Kê cân” (gân gà). Mà gân gà thì dainhách chẳng có vị gì, bỏ thì tiếc mà cố cũng có ăn được đâu , chỉ mấtthời gian. Chi bằng vứt quách cho xong. Hiểu tâm sự của Thừa tướngnhư vậy nên tôi nghĩ rút quân chỉ là việc nay mai thôi.Nghe vậy, Tào Tháo nổi giận khép Tu vào tội gây rối lòng quân vàtiếp tục cuộc chiến ở Tà Cốc. Mấy tháng sau viên quan quân lương dođường xá quá xa xôi không cung cấp đủ quân lương cho Tà Cốc sợ tộibỏ trốn. Thiếu lương, lòng quân rối lọan. Cuối cùng Tào Tháo đã buộcphải rút quân về Hứa Đô với một kết cục thảm hại hao người tốn củalại còn bị thiên hạ chê cười. Lúc đó nghĩ lại lời của Dương Tu, Tháomới thấy ân hận và thấm thía.2. Cốt lõi kế sáchCách xử sự của Tào Tháo trong câu chuyện trên cũng chính là thóithường của người đời. Khi đã trót theo đuổi một việc gì tưởng như cólợi, nhất là khi đã dồn nhiều công của nhưng vì những lý do khác nhauviệc đó trở nên bất cập. Trong hòan cảnh đó rất hiếm người tỉnh táonhìn ra bản chất vấn đề để biết dừng đúng lúc bởi một ngưỡng tâm lýphổ biến là:- Tiếc công sức đã bỏ ra- Cố hy vọng ở thắng lợi tưởng như sẽ tới- Sợ bị coi thường, chê cười.Vì vậy mà nhiều người đã sa đà, dẫn đến sa cơ, nhiều khi lỡ cả mộtđời3. Ý nghĩa vận dụng trong kinh doanh:Trong cuộc sống kinh doanh, người làm ăn nhiều khi bị rơi vào nhữngtình thế bất cập, phải biết tỉnh táo quyết đóan dừng lại đúng lúc đểđổi hướng và phát triển.Doanh nhân nếu vì tiếc công tiếc của đã bỏ ra, mải mê trông chờnhững mối lợi không thực mà không tỉnh táo đánh giá đúng lợi hạithực tế và lâu dài sẽ dễ gặp tổn thất lớn, mất thời gian vô ích. Thậmchí mất thời cơ đổi hướng, phục hồi kinh doanh dẫn đến thất bạihoàn toàn.Trong 10 điều cốt tử của doanh nhân có câu “sai lầm thường do sự sơxuất. Tác hại lâu dài thường do do dự”.Một số minh họa việc áp dụng thành công kế sách1. MATSUSHITAMATSUSHITA là một trong những công ty công nghệ thông tin nổitiếng ở Nhật Bản với những thành công chắc chắn và nhiều phátkiến. Vào những năm đầu thập kỷ 60 của tk 20, cùng với một số côngty hàng đầu khác MATSUSHITA đang dẫn đầu trong cuộc nghiên cứumáy tính cỡ lớn. Năm 1964, công ty đột nhiên tuyên bố ngừng sảnxuất máy tính cỡ lớn. Tin tức này đã làm cho mọi người hết sức ngạcnhiên và khó hiểu. Bởi vì MATSUSHITA đã bỏ ra 5 năm để nghiêncứu và đây đã là giai đoạn cuối cùng chuẩn bị cho ra mắt sản phẩm,đã tiêu tốn khá nhiều tiền của và việc kinh doanh của công ty vốnđang rất thuận lợi.Đương nhiên, để đưa ra quyết định này, MASUSHITA đã dựa trênnhững nghiên cứu, tính toán hết sức kỹ càng. Thị trường Nhật Bảnkhông lớn nhưng có tới 7 công ty trong nước như SANYO, HITACHI,SONY,...cùng cạnh tranh bán mặt hàng này. Thị trường thế giới thìhiện đang bị hãng IBM độc chiếm, ngay cả các công ty nổi tiếng nhưSiemens, RCA,...cũng phải rút khỏi lĩnh vực sản xuất máy tính cỡ lớn.Nếu quyết định theo cuộc đua đến cùng thì công ty sẽ phải tiếp tụcdốc vốn đầu tư vào đây mà chưa biết sẽ chiếm được ngôi vị nào.Trong khi đó, còn rất nhiều phát minh khác không nổi danh bằng máytí ...

Tài liệu được xem nhiều: