Kế thừa các giá trị tinh thần truyền thống trong hiện đại hóa xã hội - Võ Nguyễn Hoài Như
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 407.21 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khẳng định sự cần thiết kế thừa các giá trị tinh thần truyền thống trong hiện đại hóa xã hội, bài viết phân tích một số nguyên tắc kế thừa các giá trị tinh thần truyền thống là: thẩm định các giá trị tinh thần truyền thống theo yêu cầu sự nghiệp đổi mới, hiện đại hóa xã hội; đổi mới giá trị truyền thống theo yêu cầu của thời đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kế thừa các giá trị tinh thần truyền thống trong hiện đại hóa xã hội - Võ Nguyễn Hoài NhưTạp chí Khoa học xã hộiNGÔNViệt Nam,số 12(97)- 2015NGỮ- VĂNHỌC- VĂN HÓAKế thừa các giá trị tinh thần truyền thốngtrong hiện đại hóa xã hộiVõ Nguyễn Hoài Như *Tóm tắt: Khẳng định sự cần thiết kế thừa các giá trị tinh thần truyền thống tronghiện đại hóa xã hội, bài viết phân tích một số nguyên tắc kế thừa các giá trị tinh thầntruyền thống là: thẩm định các giá trị tinh thần truyền thống theo yêu cầu sự nghiệpđổi mới, hiện đại hóa xã hội; đổi mới giá trị truyền thống theo yêu cầu của thời đại.Từ khóa: Giá trị; giá trị tinh thần truyền thống; kế thừa; kế thừa giá trị tinh thầntruyền thống.1. Mở đầuMặc dù vẫn còn những học giả chủtrương hư vô chủ nghĩa đối với truyềnthống, tức là phủ nhận một cách sạch trơnnhững giá trị tinh thần truyền thống; nhưngnhìn chung, xu hướng thừa nhận vai tròkhông thể thay thế của các giá trị tinh thầntruyền thống trong sự phát triển xã hộiđương đại vẫn là xu hướng chủ đạo hiệnnay. Tính tất yếu và, vai trò của các giá trịtinh thần truyền thống thể hiện ở chỗ, dùphủ nhận hay thừa nhận, dù có ý thức kếthừa hay không thì trên thực tế, những giátrị truyền thống vẫn gia nhập và in dấu ấnvào xã hội hiện đại và với một mức độnhất định vẫn “quy định” sự phát triển củatương lai. Nói cách khác, kế thừa truyềnthống là hiện tượng mang tính quy luật. Vềđiều này, một nhà chú giải học hiện đạitừng khẳng định một cách thuyết phụcrằng: “Chúng ta có quyền tự do không hiểutruyền thống nhưng không có quyền tự dokhông sống trong đó;... chúng ta có quyềntự do tuyên bố đoạn tuyệt triệt để vớitruyền thống nhưng không có quyền tự dokhông mở ra cuộc sống mới trong truyềnthống” [1, tr.79].78Kế thừa các giá trị tinh thần truyền thốngvừa là vấn đề lí luận, vừa là vấn đề thựctiễn của sự nghiệp hiện đại hóa xã hội hiệnnay.(*)Tuy nhiên, trên thực tế, sự hiện diệncủa truyền thống trong hiện tại có khi làđộng lực của sự phát triển, có khi lại là trởngại đối với sự phát triển. Sở dĩ truyềnthống có thể tác động mang tính hai mặt đốivới xã hội hiện đại là bởi truyền thốngthuộc về lịch sử, quá khứ. Những giá trịtruyền thống là sự phản ánh và bị quy địnhbởi những điều kiện lịch sử của thời đại đãqua, mà những điều kiện ấy hiện đã khôngcòn tồn tại hoặc đã biến đổi trong xã hộihiện đại. Do vậy, sự hiện diện tự phát hoặcsự kế thừa tùy tiện các giá trị truyền thốngsẽ làm phức tạp, thậm chí gây ra những hậuquả tiêu cực. Như chúng ta biết, giá trịkhông phải là hiện tượng nhất thành bấtbiến. Với tư cách là cái có ý nghĩa, cái cầnthiết cho một chủ thể nhất định (cá nhânhoặc xã hội), giá trị biến đổi theo yêu cầucủa chủ thể. Xã hội hiện đại có những yêucầu khác với yêu cầu của quá khứ. Do vậy,không phải mọi cái đã là giá trị trong quáThạc sĩ, Trường Cao đẳng Sư phạm Ninh Thuận.ĐT: 0948820830. Email: hoainhu02@gmail.com.(*)Võ Nguyễn Hoài Nhưkhứ đều đáp ứng được yêu cầu của hiện tại,có giá trị đối với xã hội hiện đại. Chẳnghạn, việc tuyệt đối hóa các giá trị tinh thần,xem thường các giá trị vật chất (trọng nghĩakhinh tài; tiền tài như phấn thổ, nhân nghĩatrọng thiên kim...) từng được coi là giá trịtrong xã hội Việt Nam truyền thống, đã trởthành lỗi thời, trở thành lực cản trong điềukiện hiện đại hóa xã hội hiện nay. Cũng nhưvậy, lối ứng xử quá thiên về tình cảm màmột số học giả gọi là duy tình với tính cáchlà giá trị truyền thống, từng góp phần làmbình ổn xã hội, tạo nên nét đẹp độc đáo củaquan hệ người trong quá khứ, giờ đây lại làmột trong những tác nhân kìm hãm sự pháttriển ý thức pháp luật và các quan hệ phápluật đang là những giá trị cần nhanh chóngxây dựng và hoàn thiện hiện nay.Như vậy, vấn đề không chỉ là cần thừanhận vai trò, sự hiện diện của giá trị tinhthần truyền thống trong sự phát triển xã hộihiện đại, mà còn là xác định đúng phươngthức kế thừa, để các giá trị truyền thốngthực sự là nhân tố và động lực của sự pháttriển xã hội trong điều kiện hiện đại hóa.2. Thẩm định các giá trị truyền thốngGiải quyết vấn đề kế thừa như thế nàohay là phương thức kế thừa các giá trị tinhthần truyền thống chính là giải quyết vấn đềquan hệ giữa truyền thống và hiện đại trongxây dựng và phát triển đời sống tinh thầnhiện nay.Truyền thống và sự hiện diện tất yếu củatruyền thống trong xã hội đương đại chínhlà sự thể hiện tính liên tục của lịch sử, củasự vận động và phát triển xã hội. Vì vậy,chủ động kế thừa các giá trị tinh thần truyềnthống chính là thực hiện một cách chủ độngvà tự giác cầu nối giữa truyền thống và hiệnđại, đảm bảo sự phát triển bền vững của xãhội. Tuy nhiên, truyền thống suy cho cùngvẫn là cái thuộc về lịch sử; do vậy, nókhông thể đặc trưng cho xã hội hiện đại.Cái làm nên đặc trưng của xã hội hiện đạiphải là những giá trị nảy sinh trong điềukiện kinh tế - xã hội mới. Đến lượt mình,chúng lại là cơ sở, tiền đề để đi đến tươnglai. Như vậy, kế thừa cái gì và kế thừa nhưthế nà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kế thừa các giá trị tinh thần truyền thống trong hiện đại hóa xã hội - Võ Nguyễn Hoài NhưTạp chí Khoa học xã hộiNGÔNViệt Nam,số 12(97)- 2015NGỮ- VĂNHỌC- VĂN HÓAKế thừa các giá trị tinh thần truyền thốngtrong hiện đại hóa xã hộiVõ Nguyễn Hoài Như *Tóm tắt: Khẳng định sự cần thiết kế thừa các giá trị tinh thần truyền thống tronghiện đại hóa xã hội, bài viết phân tích một số nguyên tắc kế thừa các giá trị tinh thầntruyền thống là: thẩm định các giá trị tinh thần truyền thống theo yêu cầu sự nghiệpđổi mới, hiện đại hóa xã hội; đổi mới giá trị truyền thống theo yêu cầu của thời đại.Từ khóa: Giá trị; giá trị tinh thần truyền thống; kế thừa; kế thừa giá trị tinh thầntruyền thống.1. Mở đầuMặc dù vẫn còn những học giả chủtrương hư vô chủ nghĩa đối với truyềnthống, tức là phủ nhận một cách sạch trơnnhững giá trị tinh thần truyền thống; nhưngnhìn chung, xu hướng thừa nhận vai tròkhông thể thay thế của các giá trị tinh thầntruyền thống trong sự phát triển xã hộiđương đại vẫn là xu hướng chủ đạo hiệnnay. Tính tất yếu và, vai trò của các giá trịtinh thần truyền thống thể hiện ở chỗ, dùphủ nhận hay thừa nhận, dù có ý thức kếthừa hay không thì trên thực tế, những giátrị truyền thống vẫn gia nhập và in dấu ấnvào xã hội hiện đại và với một mức độnhất định vẫn “quy định” sự phát triển củatương lai. Nói cách khác, kế thừa truyềnthống là hiện tượng mang tính quy luật. Vềđiều này, một nhà chú giải học hiện đạitừng khẳng định một cách thuyết phụcrằng: “Chúng ta có quyền tự do không hiểutruyền thống nhưng không có quyền tự dokhông sống trong đó;... chúng ta có quyềntự do tuyên bố đoạn tuyệt triệt để vớitruyền thống nhưng không có quyền tự dokhông mở ra cuộc sống mới trong truyềnthống” [1, tr.79].78Kế thừa các giá trị tinh thần truyền thốngvừa là vấn đề lí luận, vừa là vấn đề thựctiễn của sự nghiệp hiện đại hóa xã hội hiệnnay.(*)Tuy nhiên, trên thực tế, sự hiện diệncủa truyền thống trong hiện tại có khi làđộng lực của sự phát triển, có khi lại là trởngại đối với sự phát triển. Sở dĩ truyềnthống có thể tác động mang tính hai mặt đốivới xã hội hiện đại là bởi truyền thốngthuộc về lịch sử, quá khứ. Những giá trịtruyền thống là sự phản ánh và bị quy địnhbởi những điều kiện lịch sử của thời đại đãqua, mà những điều kiện ấy hiện đã khôngcòn tồn tại hoặc đã biến đổi trong xã hộihiện đại. Do vậy, sự hiện diện tự phát hoặcsự kế thừa tùy tiện các giá trị truyền thốngsẽ làm phức tạp, thậm chí gây ra những hậuquả tiêu cực. Như chúng ta biết, giá trịkhông phải là hiện tượng nhất thành bấtbiến. Với tư cách là cái có ý nghĩa, cái cầnthiết cho một chủ thể nhất định (cá nhânhoặc xã hội), giá trị biến đổi theo yêu cầucủa chủ thể. Xã hội hiện đại có những yêucầu khác với yêu cầu của quá khứ. Do vậy,không phải mọi cái đã là giá trị trong quáThạc sĩ, Trường Cao đẳng Sư phạm Ninh Thuận.ĐT: 0948820830. Email: hoainhu02@gmail.com.(*)Võ Nguyễn Hoài Nhưkhứ đều đáp ứng được yêu cầu của hiện tại,có giá trị đối với xã hội hiện đại. Chẳnghạn, việc tuyệt đối hóa các giá trị tinh thần,xem thường các giá trị vật chất (trọng nghĩakhinh tài; tiền tài như phấn thổ, nhân nghĩatrọng thiên kim...) từng được coi là giá trịtrong xã hội Việt Nam truyền thống, đã trởthành lỗi thời, trở thành lực cản trong điềukiện hiện đại hóa xã hội hiện nay. Cũng nhưvậy, lối ứng xử quá thiên về tình cảm màmột số học giả gọi là duy tình với tính cáchlà giá trị truyền thống, từng góp phần làmbình ổn xã hội, tạo nên nét đẹp độc đáo củaquan hệ người trong quá khứ, giờ đây lại làmột trong những tác nhân kìm hãm sự pháttriển ý thức pháp luật và các quan hệ phápluật đang là những giá trị cần nhanh chóngxây dựng và hoàn thiện hiện nay.Như vậy, vấn đề không chỉ là cần thừanhận vai trò, sự hiện diện của giá trị tinhthần truyền thống trong sự phát triển xã hộihiện đại, mà còn là xác định đúng phươngthức kế thừa, để các giá trị truyền thốngthực sự là nhân tố và động lực của sự pháttriển xã hội trong điều kiện hiện đại hóa.2. Thẩm định các giá trị truyền thốngGiải quyết vấn đề kế thừa như thế nàohay là phương thức kế thừa các giá trị tinhthần truyền thống chính là giải quyết vấn đềquan hệ giữa truyền thống và hiện đại trongxây dựng và phát triển đời sống tinh thầnhiện nay.Truyền thống và sự hiện diện tất yếu củatruyền thống trong xã hội đương đại chínhlà sự thể hiện tính liên tục của lịch sử, củasự vận động và phát triển xã hội. Vì vậy,chủ động kế thừa các giá trị tinh thần truyềnthống chính là thực hiện một cách chủ độngvà tự giác cầu nối giữa truyền thống và hiệnđại, đảm bảo sự phát triển bền vững của xãhội. Tuy nhiên, truyền thống suy cho cùngvẫn là cái thuộc về lịch sử; do vậy, nókhông thể đặc trưng cho xã hội hiện đại.Cái làm nên đặc trưng của xã hội hiện đạiphải là những giá trị nảy sinh trong điềukiện kinh tế - xã hội mới. Đến lượt mình,chúng lại là cơ sở, tiền đề để đi đến tươnglai. Như vậy, kế thừa cái gì và kế thừa nhưthế nà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giá trị tinh thần truyền thống Hiện đại hóa xã hội Kế thừa giá trị tinh thần truyền thống Đổi mới giá trị truyền thống Giá trị truyền thống Sự nghiệp đổi mớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tư tưởng 'nhân nghĩa' của Nguyễn Trãi với sự nghiệp đổi mới nước ta hiện nay
7 trang 74 0 0 -
Bài giảng Những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh - Bài 10:
64 trang 41 0 0 -
6 trang 26 0 0
-
Tìm hiểu tuồng Việt Nam: Phần 2
50 trang 24 0 0 -
26 trang 23 0 0
-
Động lực phát triển bền vững - Sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ tổ quốc: Phần 1
281 trang 21 0 0 -
Tiểu luận triết học - Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội
20 trang 19 0 0 -
Các giá trị truyền thống của văn hóa chính trị Việt Nam
5 trang 19 0 0 -
Thuyết trình: Định hướng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh
40 trang 19 0 0 -
Tính hiếu học của người Việt Nam
7 trang 18 1 0