Kế toán nghiệp vụ Phát hành giấy tờ có giá
Số trang: 13
Loại file: docx
Dung lượng: 31.24 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu "Kế toán nghiệp vụ Phát hành giấy tờ có giá" cung cấp những kiến thức về: giấy tờ có giá do ngân hàng phát hành, nguyên tắc kế toán và trình bày trên báo cáo tài chính, chuẩn mực về chi phí đi vay và một số bài tập áp dụng về Kế toán Nghiệp vụ. Với các bạn chuyên ngành Kế toán thì đây là một tài liệu hữu ích,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kế toán nghiệp vụ Phát hành giấy tờ có giáKẾ TOÁN NGHIỆP VỤ PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CÓ GIÁI. Giấy Tờ Có Giá Do Ngân Hàng Phát Hành:Khái niệm: Giấy tờ có giá (GTCG) là chứng nhận của NH phát hành để huyđộng vốn trong đó xác nhận nghĩa vụ trả nợ trả nợ một khoản tiền trongmột thời hạn nhất định, điều kiện trả lãi và các điều khoản cam kết giữaNH và người mua.1. Phân Loại Giấy Tờ Có Giá:• Căn cứ vào thời hạn, Giấy tờ có giá (GTCG) bao gồm:- Giấy tờ có giá ngắn hạn là giấy tờ có giá có thời hạn dưới 12 tháng, nhưkỳ phiếu, chứng chỉ ngắn hạn và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác- Giấy tờ có giá dài hạn là giấy tờ có giá có thời hạn từ 12 tháng trở lênnhư trái phiếu, chứng chỉ dài hạn và các giấy tờ có giá dài hạn khác• Căn cứ vào phương thức trả lãi,Giấy tờ có giá (GTCG) bao gồm:- Giấy tờ có giá tính lãi trước là các giấy tờ có giá NH tính lãi ngay khi pháthành, khi đáo hạn khách hàng nhận tiền bằng mệnh giá.- Giấy tờ có giá trả lãi một lần khi đến hạn thanh toán là các Giấy tờ có giáNH phát hành chỉ thanh toán lãi khi đáo hạn cùng với mệnh giá- Giấy tờ có giá trả lãi theo định kì là các Giấy tờ có giá NH phát hành căncứ vào phiếu trả lãi theo định kì ( tháng, quí, năm)2. Các Trường Hợp Phát Hành Giấy Tờ Có Giá:Có các trường hợp phát hành Giấy tờ có giá sau:• Phát hành Giấy tờ có giá ngang giá (phát hành bằng mệnh giá) là phát hànhGiấy tờ có giá đúng bằng mệnh giá• Phát hành Giấy tờ có giá có chiết khấu ( giá phát hành nhỏ hơn mệnh giá)là phát hành Giấy tờ có giá với giá nhỏ hơn mệnh giá. Phần chênh lệch giữagiá phát hành nhỏ hơn mệnh giá gọi là chiết khấu Phát hành Giấy tờ có giá• Phát hành Giấy tờ có giá có phụ trội ( giá phát hành lớn hơn mệnh giá) làphát hành Giấy tờ có giá với gái lớn hơn mệnh giá. Phần chênh lệch giữa giáphát hành lớn hơn mệnh giá gọi là phụ trội GTCCII. Nguyên Tắc Kế Toán Và Trình Bày Trên Báo Cáo Tài Chính:1. Nguyên Tắc Và Quy Định Kế Toán: Kế toán phát hành GTCG phù hợp với Chuẩn mực kế toán 16 “chi phí đivay”. Ngân hàng phát hành phải theo dõi chiết khấu và phụ trội cho từng loạigiấy tờ có giá phát hành và tình hình phân bổ từng khoản chiết khấu,phụ trộikhi xác định chi phí đi vay tính vào phí kinh doanh hay vốn hóa theo từng thờikỳ:- Chiết khấu GTCG được phân bổ dần để tính vào chi phí đi vay từng thờikỳ trong suốt thời hạn của GTCG.- Phụ trội GTCG được phân bổ dần để giảm trừ chi phí đi vay từng kỳ trongsuốt thời hạn của GTCG.- Việc phân bổ chiết khấu hay phụ trội GTCG có thể sử dụng phương pháplãi suất thực tế hay phương pháp đường thẳng.CHUẨN MỰC SỐ 16CHI PHÍ ĐI VAY(Ban hành và công bố theo Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)QUY ĐỊNH CHUNG01. Mục đích của chuẩn mực này là quy định và hướng dẫn các nguyên tắcvà phương pháp kế toán đối với chi phí đi vay, gồm: ghi nhận chi phí đi vayvào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ; vốn hoá chi phí đi vay khi các chiphí này liên quan trực tiếp đến việc đầu tư xây dựng hoặc sản xuất tài sảndở dang làm cơ sở ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính.02. Chuẩn mực này áp dụng cho kế toán chi phí đi vay.03. Các thuật ngữ trong chuẩn mực này được hiểu như sau:Chi phí đi vay: Là lãi tiền vay và các chi phí khác phát sinh liên quan trực tiếpđến các khoản vay của doanh nghiệp.Tài sản dở dang: Là tài sản đang trong quá trình đầu tư xây dựng và tài sảnđang trong quá trình sản xuất cần có một thời gian đủ dài (trên 12 tháng) đểcó thể đưa vào sử dụng theo mục đích định trước hoặc để bán.04. Chi phí đi vay bao gồm:(a) Lãi tiền vay ngắn hạn, lãi tiền vay dài hạn, kể cả lãi tiền vay trên cáckhoản thấu chi;(b) Phần phân bổ các khoản chiết khấu hoặc phụ trội phát sinh liên quanđến những khoản vay do phát hành trái phiếu;(c) Phần phân bổ các khoản chi phí phụ phát sinh liên quan tới quá trình làmthủ tục vay;(d) Chi phí tài chính của tài sản thuê tài chính.05. Ví dụ: Tài sản dở dang là tài sản đang trong quá trình đầu tư xây dựngchưa hoàn thành hoặc đã hoàn thành nhưng chưa bàn giao đưa vào sản xuất,sử dụng; sản phẩm dở dang đang trong quá trình sản xuất của những ngànhnghề có chu kỳ sản xuất dài trên 12 tháng.NỘI DUNG CHUẨN MỰCGhi nhận chi phí đi vay06. Chi phí đi vay phải ghi nhận vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳkhi phát sinh, trừ khi được vốn hoá theo quy định tại đoạn 07.07. Chi phí đi vay liên quan trực tiếp đến việc đầu tư xây dựng hoặc sảnxuất tài sản dở dang được tính vào giá trị của tài sản đó (được vốn hoá) khicó đủ các điều kiện quy định trong chuẩn mực này.08. Chi phí đi vay liên quan trực tiếp đến việc đầu tư xây dựng hoặc sảnxuất tài sản dở dang được tính vào giá trị của tài sản đó. Các chi phí đi vayđược vốn hoá khi doanh nghiệp chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trongtương lai do sử dụng tài sản đó và chi phí đi vay có thể xác định được mộtcách đáng tin cậy.Xác định chi phí đi vay được vốn hoá09. Trường hợp khoản vốn vay riêng biệt chỉ sử dụng cho mục đích đầu tưxây dự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kế toán nghiệp vụ Phát hành giấy tờ có giáKẾ TOÁN NGHIỆP VỤ PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CÓ GIÁI. Giấy Tờ Có Giá Do Ngân Hàng Phát Hành:Khái niệm: Giấy tờ có giá (GTCG) là chứng nhận của NH phát hành để huyđộng vốn trong đó xác nhận nghĩa vụ trả nợ trả nợ một khoản tiền trongmột thời hạn nhất định, điều kiện trả lãi và các điều khoản cam kết giữaNH và người mua.1. Phân Loại Giấy Tờ Có Giá:• Căn cứ vào thời hạn, Giấy tờ có giá (GTCG) bao gồm:- Giấy tờ có giá ngắn hạn là giấy tờ có giá có thời hạn dưới 12 tháng, nhưkỳ phiếu, chứng chỉ ngắn hạn và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác- Giấy tờ có giá dài hạn là giấy tờ có giá có thời hạn từ 12 tháng trở lênnhư trái phiếu, chứng chỉ dài hạn và các giấy tờ có giá dài hạn khác• Căn cứ vào phương thức trả lãi,Giấy tờ có giá (GTCG) bao gồm:- Giấy tờ có giá tính lãi trước là các giấy tờ có giá NH tính lãi ngay khi pháthành, khi đáo hạn khách hàng nhận tiền bằng mệnh giá.- Giấy tờ có giá trả lãi một lần khi đến hạn thanh toán là các Giấy tờ có giáNH phát hành chỉ thanh toán lãi khi đáo hạn cùng với mệnh giá- Giấy tờ có giá trả lãi theo định kì là các Giấy tờ có giá NH phát hành căncứ vào phiếu trả lãi theo định kì ( tháng, quí, năm)2. Các Trường Hợp Phát Hành Giấy Tờ Có Giá:Có các trường hợp phát hành Giấy tờ có giá sau:• Phát hành Giấy tờ có giá ngang giá (phát hành bằng mệnh giá) là phát hànhGiấy tờ có giá đúng bằng mệnh giá• Phát hành Giấy tờ có giá có chiết khấu ( giá phát hành nhỏ hơn mệnh giá)là phát hành Giấy tờ có giá với giá nhỏ hơn mệnh giá. Phần chênh lệch giữagiá phát hành nhỏ hơn mệnh giá gọi là chiết khấu Phát hành Giấy tờ có giá• Phát hành Giấy tờ có giá có phụ trội ( giá phát hành lớn hơn mệnh giá) làphát hành Giấy tờ có giá với gái lớn hơn mệnh giá. Phần chênh lệch giữa giáphát hành lớn hơn mệnh giá gọi là phụ trội GTCCII. Nguyên Tắc Kế Toán Và Trình Bày Trên Báo Cáo Tài Chính:1. Nguyên Tắc Và Quy Định Kế Toán: Kế toán phát hành GTCG phù hợp với Chuẩn mực kế toán 16 “chi phí đivay”. Ngân hàng phát hành phải theo dõi chiết khấu và phụ trội cho từng loạigiấy tờ có giá phát hành và tình hình phân bổ từng khoản chiết khấu,phụ trộikhi xác định chi phí đi vay tính vào phí kinh doanh hay vốn hóa theo từng thờikỳ:- Chiết khấu GTCG được phân bổ dần để tính vào chi phí đi vay từng thờikỳ trong suốt thời hạn của GTCG.- Phụ trội GTCG được phân bổ dần để giảm trừ chi phí đi vay từng kỳ trongsuốt thời hạn của GTCG.- Việc phân bổ chiết khấu hay phụ trội GTCG có thể sử dụng phương pháplãi suất thực tế hay phương pháp đường thẳng.CHUẨN MỰC SỐ 16CHI PHÍ ĐI VAY(Ban hành và công bố theo Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)QUY ĐỊNH CHUNG01. Mục đích của chuẩn mực này là quy định và hướng dẫn các nguyên tắcvà phương pháp kế toán đối với chi phí đi vay, gồm: ghi nhận chi phí đi vayvào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ; vốn hoá chi phí đi vay khi các chiphí này liên quan trực tiếp đến việc đầu tư xây dựng hoặc sản xuất tài sảndở dang làm cơ sở ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính.02. Chuẩn mực này áp dụng cho kế toán chi phí đi vay.03. Các thuật ngữ trong chuẩn mực này được hiểu như sau:Chi phí đi vay: Là lãi tiền vay và các chi phí khác phát sinh liên quan trực tiếpđến các khoản vay của doanh nghiệp.Tài sản dở dang: Là tài sản đang trong quá trình đầu tư xây dựng và tài sảnđang trong quá trình sản xuất cần có một thời gian đủ dài (trên 12 tháng) đểcó thể đưa vào sử dụng theo mục đích định trước hoặc để bán.04. Chi phí đi vay bao gồm:(a) Lãi tiền vay ngắn hạn, lãi tiền vay dài hạn, kể cả lãi tiền vay trên cáckhoản thấu chi;(b) Phần phân bổ các khoản chiết khấu hoặc phụ trội phát sinh liên quanđến những khoản vay do phát hành trái phiếu;(c) Phần phân bổ các khoản chi phí phụ phát sinh liên quan tới quá trình làmthủ tục vay;(d) Chi phí tài chính của tài sản thuê tài chính.05. Ví dụ: Tài sản dở dang là tài sản đang trong quá trình đầu tư xây dựngchưa hoàn thành hoặc đã hoàn thành nhưng chưa bàn giao đưa vào sản xuất,sử dụng; sản phẩm dở dang đang trong quá trình sản xuất của những ngànhnghề có chu kỳ sản xuất dài trên 12 tháng.NỘI DUNG CHUẨN MỰCGhi nhận chi phí đi vay06. Chi phí đi vay phải ghi nhận vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳkhi phát sinh, trừ khi được vốn hoá theo quy định tại đoạn 07.07. Chi phí đi vay liên quan trực tiếp đến việc đầu tư xây dựng hoặc sảnxuất tài sản dở dang được tính vào giá trị của tài sản đó (được vốn hoá) khicó đủ các điều kiện quy định trong chuẩn mực này.08. Chi phí đi vay liên quan trực tiếp đến việc đầu tư xây dựng hoặc sảnxuất tài sản dở dang được tính vào giá trị của tài sản đó. Các chi phí đi vayđược vốn hoá khi doanh nghiệp chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trongtương lai do sử dụng tài sản đó và chi phí đi vay có thể xác định được mộtcách đáng tin cậy.Xác định chi phí đi vay được vốn hoá09. Trường hợp khoản vốn vay riêng biệt chỉ sử dụng cho mục đích đầu tưxây dự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kế toán nghiệp vụ Giấy tờ có giá Phát hành giấy tờ có giá Phân loại giấy tờ có giá Trường hợp phát hành giấy tờ có giá Nguyên tắc Kế toán Báo cáo tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 462 0 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 380 1 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 291 1 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 290 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 271 1 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 251 0 0 -
88 trang 234 1 0
-
128 trang 219 0 0
-
6 trang 205 0 0
-
9 trang 202 0 0