Kế toán quản trị - Yêu cầu và cách thức áp dụng ở Việt Nam
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 273.59 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết làm rõ bản chất, phạm vi nội dung và phương pháp của kế toán quản trị, thống nhất về nhận thức và phương thức tiến hành ở Việt Nam để kế toán quản trị thực sự là công cụ cần thiết và hữu hiệu cho các nhà quản trị doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kế toán quản trị - Yêu cầu và cách thức áp dụng ở Việt Nam n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt Nam KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - YÊU CẦU VÀ CÁCH THỨC ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM MANAGERIAL ACCOUNTING - REQUIREMENTS AND APPLICATION CHALLENGES IN VIETNAM #PGS.TS. Đặng Văn Thanh Chủ tịch Hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam Kế toán quản trị (KTQT) xuất hiện ở Việt Nam từ năm 1997, trong quá trình cải cách kế toán Việt Nam, theo yêu cầu kinh tế thị trường. Đây là thực tế của yêu cầu quản lý kinh doanh, quản lý kinh tế trong cơ chế thị trường, đòi hỏi những thông tin nhiều chiều, đa dạng, theo những mức độ khác nhau để phục vụ cho các quyết định kinh tế. Hệ thống kế toán với tư cách là tổ chức hệ thống thông tin kinh tế tài chính đã hình thành hai hệ thống: Kế toán tài chính và KTQT. KTQT đã hình thành và áp dụng phổ biến ở các quốc gia trên thế giới, đã phát triển ở trình độ cao, đã trở thành công cụ không thể thiếu trong quản trị hiện đại, ở Việt Nam, việc áp dụng KTQT vẫn đang ở giai đoạn ban đầu, nhiều doanh nghiệp (DN), nhiều nhà kế toán chưa áp dụng đầy đủ, thậm trí chưa biết đến KTQT. Công cuộc cải cách hệ thống kế toán Việt Nam theo yêu cầu của kinh tế thị trường mở cửa và hội nhập đã xây dựng mới hệ thống kế toán Việt nam trên cơ sở tiếp thu có chọn lọc nguyên tắc, thông lệ và chuẩn mực quốc tế về kế toán. Luật Kế toán 2003 và gần đây là 2015 đề có quy định về KTQT. Bộ Tài chính cũng đã ban hành văn bản mang tính hướng dẫn về KTQT áp dụng ở các DN. Cho đến nay, nhận thức và hiểu biết về KTQT trong kinh tế thị trường còn nhiều hạn chế và chưa hoàn toàn thống nhất. Lý luận về KTQT đã hình thành, đã có sự phát triển nhưng chưa thật hoàn thiện và nhận thức chưa đúng, chưa đầy đủ. Việc áp dụng KTQT thực tế còn rời rạc, còn lúng túng trong việc xác định nội dung, lựa chọn mô hình tổ chức và đặc biệt là sử dụng KTQT trong các quyết định kinh doanh, trong quản trị DN. Cần tiếp tục nghiên cứu để đi đến thống nhất và tìm kiếm cách thực vận dụng KTQT vào các đơn vị, các tổ chức kinh tế một cách có hiệu quả. Cần làm rõ bản chất, phạm vi nội dung và phương pháp của KTQT, thống nhất về nhận thức và phương thức tiến hành ở Việt Nam để KTQT thực sự là công cụ cần thiết và hữu hiệu cho các nhà quản trị DN. Trước hết, cần nhận thức đầy đủ về KTQT Theo lý thuyết truyền thống hạch toán bao gồm hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và hạch toán nghiệp vụ. Đó là những bộ phận cấu thành quan trọng của hệ công cụ quản lý kinh tế tài chính, trong kinh tế thị trường, công cụ hạch toán kế toán được phân định thành kế toán tài chính và KTQT. Rõ ràng, KTQT là một bộ phận cấu thành không thể tách rời của hệ thống kế toán. Dù là kế toán tài chính hay KTQT đều làm nhiệm vụ tổ chức hệ thống thông tin kinh tế trong DN, nhưng cũng phải khẳng định: - Đối tượng sử dụng thông tin KTQT là quản trị DN. Thông tin do KTQT thu nhập, xử lý và cung cấp được phục vụ chủ yếu trong nội bộ DN và trước hết phải thỏa mãn yêu cầu thông tin của các chủ DN, các nhà quản lý, điều hành kinh doanh. - Thông tin do KTQT cung cấp đặt trọng tâm cho tương lai. Nghĩa là, nó không chỉ dừng lại cung cấp thông tin quá khứ, về cái đã xảy ra, mà quan trọng hơn là tạo độ tin cậy cao 5 n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt Nam nhất cho những dự đoán, tiên liệu và quyết sách cho nhiệm vụ kinh doanh trong tương lai, Lẽ dĩ nhiên, để có những trù liệu, dự đoán và quyết định đúng, các nhà quản trị kinh doanh cần phải có nhiều loại thông tin phong phú, tin cậy, nhưng thông tin kế toán là quan trọng. - Thông tin của KTQT không chỉ biểu hiện bằng thước đo tiền tệ, mà còn sử dụng rộng rãi thước đo hiện vật và thước đo thời gian. Điều đó cho phép các nhà kinh doanh thông qua các thông tin của KTQT có được cái nhìn trực diện, rõ nét hơn về thực trạng kinh doanh và những vấn đề cần xử lý tác nghiệp trong và sau quá trình kinh doanh. Thứ hai, về chức năng của KTQT Bản chất của KTQT biểu hiện thông qua tính linh hoạt, mức độ tin cậy, tính chính xác của thông tin kế toán. Có thể thấy, KTQT có 3 chức năng cơ bản: - Chức năng hoạch định (tiên liệu, dự đoán), - Chức năng đánh giá, kiểm tra, - Chức năng phân tích, Cũng vì vậy, KTQT gắn với khoa học phân tích hoạt động kinh doanh, đặc biệt vấn đề phân tích trước và phân tích trong quá trình kinh doanh để hỗ trợ các quyết định kinh doanh của các nhà quản lý. Thứ ba, Phân biệt KTQT và kế toán chi tiết Cần thất rõ tính đồng nhất và khả năng liên hệ, so sánh giữa KTQT và kế toán chi tiết. KTQT không chỉ khai thác khía cạnh của kế toán chi tiết, mà nó còn hiểu với nghĩa rộng hơn, có sự kết hợp hết sắc chặt chẽ với các hoạt động quản lý khác như quản trị tài chính và kế toán tài chính, để tạo ra các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kế toán quản trị - Yêu cầu và cách thức áp dụng ở Việt Nam n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt Nam KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - YÊU CẦU VÀ CÁCH THỨC ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM MANAGERIAL ACCOUNTING - REQUIREMENTS AND APPLICATION CHALLENGES IN VIETNAM #PGS.TS. Đặng Văn Thanh Chủ tịch Hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam Kế toán quản trị (KTQT) xuất hiện ở Việt Nam từ năm 1997, trong quá trình cải cách kế toán Việt Nam, theo yêu cầu kinh tế thị trường. Đây là thực tế của yêu cầu quản lý kinh doanh, quản lý kinh tế trong cơ chế thị trường, đòi hỏi những thông tin nhiều chiều, đa dạng, theo những mức độ khác nhau để phục vụ cho các quyết định kinh tế. Hệ thống kế toán với tư cách là tổ chức hệ thống thông tin kinh tế tài chính đã hình thành hai hệ thống: Kế toán tài chính và KTQT. KTQT đã hình thành và áp dụng phổ biến ở các quốc gia trên thế giới, đã phát triển ở trình độ cao, đã trở thành công cụ không thể thiếu trong quản trị hiện đại, ở Việt Nam, việc áp dụng KTQT vẫn đang ở giai đoạn ban đầu, nhiều doanh nghiệp (DN), nhiều nhà kế toán chưa áp dụng đầy đủ, thậm trí chưa biết đến KTQT. Công cuộc cải cách hệ thống kế toán Việt Nam theo yêu cầu của kinh tế thị trường mở cửa và hội nhập đã xây dựng mới hệ thống kế toán Việt nam trên cơ sở tiếp thu có chọn lọc nguyên tắc, thông lệ và chuẩn mực quốc tế về kế toán. Luật Kế toán 2003 và gần đây là 2015 đề có quy định về KTQT. Bộ Tài chính cũng đã ban hành văn bản mang tính hướng dẫn về KTQT áp dụng ở các DN. Cho đến nay, nhận thức và hiểu biết về KTQT trong kinh tế thị trường còn nhiều hạn chế và chưa hoàn toàn thống nhất. Lý luận về KTQT đã hình thành, đã có sự phát triển nhưng chưa thật hoàn thiện và nhận thức chưa đúng, chưa đầy đủ. Việc áp dụng KTQT thực tế còn rời rạc, còn lúng túng trong việc xác định nội dung, lựa chọn mô hình tổ chức và đặc biệt là sử dụng KTQT trong các quyết định kinh doanh, trong quản trị DN. Cần tiếp tục nghiên cứu để đi đến thống nhất và tìm kiếm cách thực vận dụng KTQT vào các đơn vị, các tổ chức kinh tế một cách có hiệu quả. Cần làm rõ bản chất, phạm vi nội dung và phương pháp của KTQT, thống nhất về nhận thức và phương thức tiến hành ở Việt Nam để KTQT thực sự là công cụ cần thiết và hữu hiệu cho các nhà quản trị DN. Trước hết, cần nhận thức đầy đủ về KTQT Theo lý thuyết truyền thống hạch toán bao gồm hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và hạch toán nghiệp vụ. Đó là những bộ phận cấu thành quan trọng của hệ công cụ quản lý kinh tế tài chính, trong kinh tế thị trường, công cụ hạch toán kế toán được phân định thành kế toán tài chính và KTQT. Rõ ràng, KTQT là một bộ phận cấu thành không thể tách rời của hệ thống kế toán. Dù là kế toán tài chính hay KTQT đều làm nhiệm vụ tổ chức hệ thống thông tin kinh tế trong DN, nhưng cũng phải khẳng định: - Đối tượng sử dụng thông tin KTQT là quản trị DN. Thông tin do KTQT thu nhập, xử lý và cung cấp được phục vụ chủ yếu trong nội bộ DN và trước hết phải thỏa mãn yêu cầu thông tin của các chủ DN, các nhà quản lý, điều hành kinh doanh. - Thông tin do KTQT cung cấp đặt trọng tâm cho tương lai. Nghĩa là, nó không chỉ dừng lại cung cấp thông tin quá khứ, về cái đã xảy ra, mà quan trọng hơn là tạo độ tin cậy cao 5 n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt Nam nhất cho những dự đoán, tiên liệu và quyết sách cho nhiệm vụ kinh doanh trong tương lai, Lẽ dĩ nhiên, để có những trù liệu, dự đoán và quyết định đúng, các nhà quản trị kinh doanh cần phải có nhiều loại thông tin phong phú, tin cậy, nhưng thông tin kế toán là quan trọng. - Thông tin của KTQT không chỉ biểu hiện bằng thước đo tiền tệ, mà còn sử dụng rộng rãi thước đo hiện vật và thước đo thời gian. Điều đó cho phép các nhà kinh doanh thông qua các thông tin của KTQT có được cái nhìn trực diện, rõ nét hơn về thực trạng kinh doanh và những vấn đề cần xử lý tác nghiệp trong và sau quá trình kinh doanh. Thứ hai, về chức năng của KTQT Bản chất của KTQT biểu hiện thông qua tính linh hoạt, mức độ tin cậy, tính chính xác của thông tin kế toán. Có thể thấy, KTQT có 3 chức năng cơ bản: - Chức năng hoạch định (tiên liệu, dự đoán), - Chức năng đánh giá, kiểm tra, - Chức năng phân tích, Cũng vì vậy, KTQT gắn với khoa học phân tích hoạt động kinh doanh, đặc biệt vấn đề phân tích trước và phân tích trong quá trình kinh doanh để hỗ trợ các quyết định kinh doanh của các nhà quản lý. Thứ ba, Phân biệt KTQT và kế toán chi tiết Cần thất rõ tính đồng nhất và khả năng liên hệ, so sánh giữa KTQT và kế toán chi tiết. KTQT không chỉ khai thác khía cạnh của kế toán chi tiết, mà nó còn hiểu với nghĩa rộng hơn, có sự kết hợp hết sắc chặt chẽ với các hoạt động quản lý khác như quản trị tài chính và kế toán tài chính, để tạo ra các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiểm toán nội bộ Kiểm toán nội bộ ở Việt Nam Thực trạng kiểm toán nội bộ ở Việt Nam Luật Kế toán Đội ngũ nhân viên kiểm toánTài liệu liên quan:
-
Quy trình tạm ứng và thanh toán kinh phí
10 trang 165 0 0 -
Thông tư Hướng dẫn tiêu chuẩn và điều kiện của phần mềm kế toán
6 trang 139 0 0 -
8 trang 100 0 0
-
Bài giảng Luật Kế toán: Phần 1 - ThS. Võ Thị Thùy Trang
31 trang 78 0 0 -
7 trang 68 0 0
-
Bài giảng Chuẩn mực kế toán: Chương 1 - PGS. TS. Trần Thị Cẩm Thanh
125 trang 55 0 0 -
14 trang 48 0 0
-
Nghị định số: 174/2016/NĐ-CP năm 2016
23 trang 46 0 0 -
40 trang 44 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần Luật kế toán
33 trang 44 0 0