![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Kế toán trách nhiệm
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 163.52 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mô hình quản lý kế toán trách nhiệm được xem là vũ khí của các công ty lớn, giúp phát huy tối đa nguồn lực trong doanh nghiệp, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kế toán trách nhiệmKế toán trách nhiệm: Vũ khí củacông ty lớnMô hình quản lý kế toán trách nhiệm được xem là vũ khí của cáccông ty lớn, giúp phát huy tối đa nguồn lực trong doanh nghiệp, từđó nâng cao năng lực cạnh tranh.Hãy bắt đầu thuật ngữ kế toán trách nhiệm bằng một ví dụ vềTập đoàn Abbott. Thành lập năm 1888, Abbott hiện có giá trị vốnhóa trên 80 tỉ USD, phục vụ khách hàng trên 130 quốc gia vớihơn 68.000 nhân viên. Tập đoàn đang hoạt động trên 5 lĩnh vựcchính: sản phẩm dinh dưỡng cho người lớn và trẻ em, dượcphẩm, sản phẩm chuyên dùng trong y tế, hóa chất và sản phẩmnông nghiệp. Điều này đòi hỏi Abbott phải sử dụng mô hình quảnlý kế toán trách nhiệm và tận dụng quá trình chuyển giá cho cácgiao dịch mua bán nội bộ của Tập đoàn.Kế toán trách nhiệm là gì?Kế toán trách nhiệm được hiểu là hệ thống thu thập và báo cáocác thông tin về doanh thu và chi phí theo nhóm trách nhiệm. Cáccấp quản lý sẽ phải chịu trách nhiệm về lĩnh vực hoạt động củamình, của thuộc cấp và tất cả các hoạt động khác thuộc tráchnhiệm của họ.Cấu trúc của một tổ chức phát triển khi các mục tiêu, trình độcông nghệ, đội ngũ nhân viên thay đổi. Quá trình này thường diễnra theo hướng từ quản lý tập trung sang quản lý phân quyền.Abbott đã nhận ra nhu cầu của việc phân quyền; tầm hoạt độngđa quốc gia của Tập đoàn cho thấy các cấp quản lý ở các khuvực khác nhau trên thế giới có khả năng phát huy tối đa nguồnlực của doanh nghiệp. Một hệ thống kế toán trách nhiệm đượcthiết kế tốt phải thiết lập được các trung tâm trách nhiệm trongmột tổ chức. Trung tâm trách nhiệm được định nghĩa như mộtđơn vị trong tổ chức có toàn quyền kiểm soát chi phí, doanh thuvà đầu tư. Các trung tâm trách nhiệm có thể được phân loại nhưsau:Trung tâm chi phí: Chịu trách nhiệm về chi phí đầu vào của tổchức. Trách nhiệm tài chính của trung tâm này là kiểm soát vàbáo cáo chỉ riêng về chi phí. Một trung tâm chi phí có thể có nhiềuđơn vị chi phí tùy thuộc vào việc cân nhắc về lợi ích và chi phícủa việc vận hành, kiểm soát. Phân tích chênh lệch dựa trên chiphí định mức và các kế hoạch ngân sách được theo dõi và điềuchỉnh liên tục chính là phương thức điển hình của việc đo lườnghiệu quả hoạt động của trung tâm chi phí.Trung tâm doanh thu: Người quản lý của trung tâm doanh thuchỉ chịu trách nhiệm cho việc tích lũy doanh thu và không phảikiểm soát việc thiết lập giá bán hoặc dự toán ngân sách chi phí.Trên thực tế, một trung tâm thuần túy về doanh thu không tồn tại.Các cấp quản lý thường vẫn phải làm kế hoạch và kiểm soát mộtsố chi phí thực tế phát sinh trong trung tâm doanh thu.Trung tâm lợi nhuận: Một trung tâm trách nhiệm được gọi làtrung tâm lợi nhuận khi người quản lý chịu trách nhiệm cho cả chiphí (đầu ra) và doanh thu (đầu vào) và chênh lệch giữa đầu ra vàđầu vào chính là lợi nhuận. Các trung tâm lợi nhuận không chỉ làcác công ty chuyên về phân phối trong một tập đoàn hoặc cáccửa hàng bán lẻ. Ví dụ, một ngân hàng có thể xem mỗi phòngban là một trung tâm lợi nhuận.Trung tâm đầu tư: Trung tâm đầu tư cũng tương tự như trungtâm lợi nhuận, chịu trách nhiệm trong việc tạo ra doanh thu, lậpkế hoạch và kiểm soát chi phí. Ngoài ra, người quản lý của trungtâm đầu tư có thẩm quyền điều phối, sử dụng, đầu tư tài sản đểtìm kiếm mức lợi nhuận cao nhất. Sự thành công của nó được đolường không chỉ bởi số lợi nhuận tạo ra mà là lợi nhuận trong mốitương quan với tổng vốn đầu tư, tức khả năng sinh lợi của đồngvốn.Vận dụng kế toán trách nhiệm trong thực tếCần hiểu rằng, mô hình quản lý kế toán trách nhiệm chỉ phù hợpvới các công ty, tập đoàn có quy mô lớn, hoạt động lâu đời, tốcđộ tăng trưởng nhanh, lãnh đạo công ty tin tưởng vào việc phânquyền cho lãnh đạo cấp dưới, hệ thống kiểm soát và quản lý hoạtđộng hiệu quả, đảm bảo toàn bộ guồng máy vận động trơn tru.Hiện nay, nhiều công ty lớn của Việt Nam đã áp dụng mô hìnhnày. Việc sử dụng kế toán trách nhiệm sẽ có những lợi ích nhưsau:Phân quyền quản lý theo nhóm trách nhiệm: Việc phân chiacác trung tâm trách nhiệm sẽ tạo ý tưởng cho lãnh đạo công tytrong việc thiết lập một mô hình cơ cấu tốt nhất cho tổ chức, phânchia trách nhiệm quản lý lập kế hoạch, phân tích, báo cáo, táchbạch theo nhóm hoạt động nhằm phát huy tối đa nguồn lực vàthuận tiện cho quản lý. Một tập đoàn sản xuất xe hơi có thể xácđịnh các nhà máy lắp ráp là các trung tâm chi phí, công ty phânphối là trung tâm doanh thu, các công ty con trực thuộc tập đoànlà các trung tâm lợi nhuận; công ty mẹ đầu tư vào các công tycon và công ty bất động sản phát triển hệ thống cứa hàng, chinhánh trực thuộc là các trung tâm đầu tư.Tận dụng các kỹ thuật về chuyển giá: Mô hình quản lý kếChuyển giá là quá trình chuyển giao lợi toán trách nhiệm chỉnhuận được thiết lập trên cơ sở giao dịch phù hợp với cáchàng hóa hoặc dịch vụ trong nội bộ các công ty lớn đòi hỏitrung tâm trách nhiệm của tập đoàn. Trong phải có sự phânbáo cáo tài chính hợp nhất, các giao dịch quyền trong quản lý.nội bộ sẽ được loại trừ kể cả các khoảndoanh thu, chi phí và lợi nhuận nội bộ. Tuy nhiên, căn cứ vàonhững khác biệt trong chính sách thuế, chính sách ưu đãi đầu tư,phí hải quan, chi phí bảo hiểm, vận chuyển, thuế xuất nhập khẩu,chính sách kiểm soát tỉ giá hối đoái… mà các chính sách chuyểngiá linh hoạt giữa các trung tâm trách nhiệm sẽ được vận dụngđể tối ưu hóa lợi nhuận cho tập đoàn.Tận dụng kỹ thuật quản trị theo mục tiêu: Kế toán trách nhiệmdựa trên quản trị mục tiêu, các kỹ thuật tài chính về lập dự toánngân sách cần được sử dụng, ngân sách cần được giám sát vàtheo dõi liên tục giữa kế hoạch với thực tế. Do đó cũng đòi hỏi kỹthuật phân tích các khoản biến động như chi phí nguyên vật liệutrực tiếp, nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí bánhàng, chi phí quản lý, chi phí tài chính, phân tích biến động doanhthu….Tất cả các tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kế toán trách nhiệmKế toán trách nhiệm: Vũ khí củacông ty lớnMô hình quản lý kế toán trách nhiệm được xem là vũ khí của cáccông ty lớn, giúp phát huy tối đa nguồn lực trong doanh nghiệp, từđó nâng cao năng lực cạnh tranh.Hãy bắt đầu thuật ngữ kế toán trách nhiệm bằng một ví dụ vềTập đoàn Abbott. Thành lập năm 1888, Abbott hiện có giá trị vốnhóa trên 80 tỉ USD, phục vụ khách hàng trên 130 quốc gia vớihơn 68.000 nhân viên. Tập đoàn đang hoạt động trên 5 lĩnh vựcchính: sản phẩm dinh dưỡng cho người lớn và trẻ em, dượcphẩm, sản phẩm chuyên dùng trong y tế, hóa chất và sản phẩmnông nghiệp. Điều này đòi hỏi Abbott phải sử dụng mô hình quảnlý kế toán trách nhiệm và tận dụng quá trình chuyển giá cho cácgiao dịch mua bán nội bộ của Tập đoàn.Kế toán trách nhiệm là gì?Kế toán trách nhiệm được hiểu là hệ thống thu thập và báo cáocác thông tin về doanh thu và chi phí theo nhóm trách nhiệm. Cáccấp quản lý sẽ phải chịu trách nhiệm về lĩnh vực hoạt động củamình, của thuộc cấp và tất cả các hoạt động khác thuộc tráchnhiệm của họ.Cấu trúc của một tổ chức phát triển khi các mục tiêu, trình độcông nghệ, đội ngũ nhân viên thay đổi. Quá trình này thường diễnra theo hướng từ quản lý tập trung sang quản lý phân quyền.Abbott đã nhận ra nhu cầu của việc phân quyền; tầm hoạt độngđa quốc gia của Tập đoàn cho thấy các cấp quản lý ở các khuvực khác nhau trên thế giới có khả năng phát huy tối đa nguồnlực của doanh nghiệp. Một hệ thống kế toán trách nhiệm đượcthiết kế tốt phải thiết lập được các trung tâm trách nhiệm trongmột tổ chức. Trung tâm trách nhiệm được định nghĩa như mộtđơn vị trong tổ chức có toàn quyền kiểm soát chi phí, doanh thuvà đầu tư. Các trung tâm trách nhiệm có thể được phân loại nhưsau:Trung tâm chi phí: Chịu trách nhiệm về chi phí đầu vào của tổchức. Trách nhiệm tài chính của trung tâm này là kiểm soát vàbáo cáo chỉ riêng về chi phí. Một trung tâm chi phí có thể có nhiềuđơn vị chi phí tùy thuộc vào việc cân nhắc về lợi ích và chi phícủa việc vận hành, kiểm soát. Phân tích chênh lệch dựa trên chiphí định mức và các kế hoạch ngân sách được theo dõi và điềuchỉnh liên tục chính là phương thức điển hình của việc đo lườnghiệu quả hoạt động của trung tâm chi phí.Trung tâm doanh thu: Người quản lý của trung tâm doanh thuchỉ chịu trách nhiệm cho việc tích lũy doanh thu và không phảikiểm soát việc thiết lập giá bán hoặc dự toán ngân sách chi phí.Trên thực tế, một trung tâm thuần túy về doanh thu không tồn tại.Các cấp quản lý thường vẫn phải làm kế hoạch và kiểm soát mộtsố chi phí thực tế phát sinh trong trung tâm doanh thu.Trung tâm lợi nhuận: Một trung tâm trách nhiệm được gọi làtrung tâm lợi nhuận khi người quản lý chịu trách nhiệm cho cả chiphí (đầu ra) và doanh thu (đầu vào) và chênh lệch giữa đầu ra vàđầu vào chính là lợi nhuận. Các trung tâm lợi nhuận không chỉ làcác công ty chuyên về phân phối trong một tập đoàn hoặc cáccửa hàng bán lẻ. Ví dụ, một ngân hàng có thể xem mỗi phòngban là một trung tâm lợi nhuận.Trung tâm đầu tư: Trung tâm đầu tư cũng tương tự như trungtâm lợi nhuận, chịu trách nhiệm trong việc tạo ra doanh thu, lậpkế hoạch và kiểm soát chi phí. Ngoài ra, người quản lý của trungtâm đầu tư có thẩm quyền điều phối, sử dụng, đầu tư tài sản đểtìm kiếm mức lợi nhuận cao nhất. Sự thành công của nó được đolường không chỉ bởi số lợi nhuận tạo ra mà là lợi nhuận trong mốitương quan với tổng vốn đầu tư, tức khả năng sinh lợi của đồngvốn.Vận dụng kế toán trách nhiệm trong thực tếCần hiểu rằng, mô hình quản lý kế toán trách nhiệm chỉ phù hợpvới các công ty, tập đoàn có quy mô lớn, hoạt động lâu đời, tốcđộ tăng trưởng nhanh, lãnh đạo công ty tin tưởng vào việc phânquyền cho lãnh đạo cấp dưới, hệ thống kiểm soát và quản lý hoạtđộng hiệu quả, đảm bảo toàn bộ guồng máy vận động trơn tru.Hiện nay, nhiều công ty lớn của Việt Nam đã áp dụng mô hìnhnày. Việc sử dụng kế toán trách nhiệm sẽ có những lợi ích nhưsau:Phân quyền quản lý theo nhóm trách nhiệm: Việc phân chiacác trung tâm trách nhiệm sẽ tạo ý tưởng cho lãnh đạo công tytrong việc thiết lập một mô hình cơ cấu tốt nhất cho tổ chức, phânchia trách nhiệm quản lý lập kế hoạch, phân tích, báo cáo, táchbạch theo nhóm hoạt động nhằm phát huy tối đa nguồn lực vàthuận tiện cho quản lý. Một tập đoàn sản xuất xe hơi có thể xácđịnh các nhà máy lắp ráp là các trung tâm chi phí, công ty phânphối là trung tâm doanh thu, các công ty con trực thuộc tập đoànlà các trung tâm lợi nhuận; công ty mẹ đầu tư vào các công tycon và công ty bất động sản phát triển hệ thống cứa hàng, chinhánh trực thuộc là các trung tâm đầu tư.Tận dụng các kỹ thuật về chuyển giá: Mô hình quản lý kếChuyển giá là quá trình chuyển giao lợi toán trách nhiệm chỉnhuận được thiết lập trên cơ sở giao dịch phù hợp với cáchàng hóa hoặc dịch vụ trong nội bộ các công ty lớn đòi hỏitrung tâm trách nhiệm của tập đoàn. Trong phải có sự phânbáo cáo tài chính hợp nhất, các giao dịch quyền trong quản lý.nội bộ sẽ được loại trừ kể cả các khoảndoanh thu, chi phí và lợi nhuận nội bộ. Tuy nhiên, căn cứ vàonhững khác biệt trong chính sách thuế, chính sách ưu đãi đầu tư,phí hải quan, chi phí bảo hiểm, vận chuyển, thuế xuất nhập khẩu,chính sách kiểm soát tỉ giá hối đoái… mà các chính sách chuyểngiá linh hoạt giữa các trung tâm trách nhiệm sẽ được vận dụngđể tối ưu hóa lợi nhuận cho tập đoàn.Tận dụng kỹ thuật quản trị theo mục tiêu: Kế toán trách nhiệmdựa trên quản trị mục tiêu, các kỹ thuật tài chính về lập dự toánngân sách cần được sử dụng, ngân sách cần được giám sát vàtheo dõi liên tục giữa kế hoạch với thực tế. Do đó cũng đòi hỏi kỹthuật phân tích các khoản biến động như chi phí nguyên vật liệutrực tiếp, nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí bánhàng, chi phí quản lý, chi phí tài chính, phân tích biến động doanhthu….Tất cả các tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh chiến lược kinh doanh bí quyết kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanhTài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 393 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 332 0 0 -
109 trang 277 0 0
-
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 229 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 214 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 199 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 181 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 180 0 0