Kế toán xuất khẩu, nhập khẩu ở một số quốc gia và định hướng cho Việt Nam
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 250.80 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hệ thống kế toán xuất nhập khẩu chịu chi phối bởi yếu tố môi trường kinh doanh trong nước và quốc tế. Trước xu thế hội nhập, thương mại quốc tế phát sinh và chứa đựng nhiều giao dịch mua bán hàng hóa mới và phức tạp, đòi hỏi hệ thống kế toán quốc gia cần từng bước hoàn thiện theo các nước phát triển trên thế giới. Bài viết khái quát các vấn đề kế toán liên quan tới hoạt động xuất, nhập khẩu tại Mỹ và Pháp, từ đó có những đề xuất định hướng đối với kế toán xuất nhập khẩu Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kế toán xuất khẩu, nhập khẩu ở một số quốc gia và định hướng cho Việt Nam TÀI CHÍNH - Tháng 03/2019 KẾ TOÁN XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU Ở MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHO VIỆT NAM ThS. DƯƠNG THỊ THANH HIỀN - Đại học Duy Tân * Hệ thống kế toán xuất nhập khẩu chịu chi phối bởi yếu tố môi trường kinh doanh trong nước và quốc tế. Trước xu thế hội nhập, thương mại quốc tế phát sinh và chứa đựng nhiều giao dịch mua bán hàng hóa mới và phức tạp, đòi hỏi hệ thống kế toán quốc gia cần từng bước hoàn thiện theo các nước phát triển trên thế giới. Bài viết khái quát các vấn đề kế toán liên quan tới hoạt động xuất, nhập khẩu tại Mỹ và Pháp, từ đó có những đề xuất định hướng đối với kế toán xuất nhập khẩu Việt Nam. Từ khóa: Kế toán, xuất nhập khẩu, kinh doanh, hội nhập Các chi phí tăng thêm có thể bao gồm: Thuế nhập ACCOUNTING FOR EXPORT AND IMPORT IN SOME khẩu, chi phí chuyên chở, thuế kho, chi phí lưu kho, COUNTRIES AND ORIENTATIONS FOR VIETNAM bảo hiểm và tất cả các chi phí thích hợp khác… Về Duong Thi Thanh Hien - Duy Tan University nguyên tắc lý thuyết, khi các chi phí trên phát sinh, The accounting system of export and import theo nguyên tắc giá gốc, phải được tính vào trị giá của is affected by both local and global business hàng hóa tồn kho. Kết quả là một phần chi phí phụ sẽ environments. Before the integration trend, the nằm trong hàng tồn kho cuối kỳ và chuyển sang kỳ international trade arises and contains tons of sau, tương xứng với thu nhập của kỳ mà hàng tồn kho new and complicated transactions requiring được bán (nguyên tắc phù hợp). the national accounting system to be gradually Trên thực tế, một số doanh nghiệp (DN) xuất nhập adapted. This paper reviews the issues of export khẩu (XNK) của Mỹ không xem xét các chi phí phụ and import accounting in the U.S and France của quá trình mua hàng hóa. Họ định giá hàng hóa and recommends directions for Vietnam. tồn kho căn cứ trên giá ghi trên hóa đơn (chứng từ hợp lý, hợp lệ). Các chi phí phụ được phân bổ cho giá vốn Keywords: Accounting, export and import, business, integration hàng bán trong kỳ mà các phí này phát sinh. Do vậy, để khai thác nguyên tắc trọng yếu, thì các DN XNK Ngày nhận bài: 21/1/2019 Mỹ đã tính chi phí này cho giá vốn hàng bán. Ngày hoàn thiện biên tập: 15/2/2019 Trong thương mại, cả nội địa và quốc tế, các công Ngày duyệt đăng: 26/2/2019 ty thương mại tại Mỹ thường sử dụng điều kiện giao hàng để quy định và phân chia chi phí và trách nhiệm. Kế toán nhập khẩu hàng hóa Vấn đề là lựa chọn điều kiện giao hàng nào thì chi phí được phân chia và ghi nhận, ảnh hưởng tới kết quả Hệ thống kế toán của Mỹ cũng như các quốc gia kinh doanh của công ty thương mại. thuộc trường phái Anglo - Saxon nói chung đều mang Việc lựa chọn giao hàng cho bên mua (FOB) tại tính linh hoạt và xét đoán nghề nghiệp rất cao, trong cảng và FOB tại kho ảnh hưởng tới chi phí chuyên chở. đó, chuẩn mực kế toán đóng vai trò xương sống, chi Khi vấn đề chi phí vận chuyển được đặt ra thì bên phối toàn bộ hoạt động kế toán tại quốc gia này. Các mua và bên bán phải thỏa thuận bên nào chịu trách chuẩn mực kế toán này do Ủy ban Chuẩn mực kế toán nhiệm về khoản chi phí này. tài chính soạn thảo và ban hành. FOB tại kho hay FOB tại cảng thì toàn bộ chi phí Việc xác định trị giá hàng nhập khẩu cũng dựa chuyên chở và bảo hiểm đều do bên bán chịu. Cuối trên nguyên tắc giá gốc, cơ sở là giá trên hóa đơn của kỳ, số dư của các tài khoản “mua vào”, “hàng mua về hàng hóa nhập khẩu và trừ đi tất cả các khoản chiết trả lại”, “chiết khấu mua hàng” và “chi phí chở đến” khấu được hưởng. Sau đó, cộng tất cả các khoản chi được kết hợp để xác định trị giá hàng mua vào trong phí tăng thêm, hoặc chi phí phụ để đưa hàng hóa kỳ đối với DN nhập khẩu và xác định lợi nhuận thuần vào tư thế chờ bán. từ bán hàng đối với DN xuất khẩu. *Email: thanhhien296@gmail.com 63 KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN Chế độ Kế toán ở Mỹ ghi nhận trị giá hàng nhập Nguyên tắc khách quan, nguyên tắc giá vốn, nguyên khẩu theo 2 hệ thống kế toán khác nhau: Kê khai tắc kế toán phù hợp, nguyên tắc ghi nhận doanh thu, thường xuyên và kiểm kê định kỳ. Theo phương pháp nè toán dự thu - dự chi (kế toán dồn tích)… Các nguyên định kỳ, tài khoản “hàng tồn kho” chỉ cập nhật có một tắc và chuẩn mực này được xây dựng dựa trên chuẩn lần cuối mỗi kỳ kế toán và đầu kỳ sau được kết chuyển mực kế toán quốc tế, song vẫn mang những nét riêng khi hàng hóa được mua hoặc bán ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kế toán xuất khẩu, nhập khẩu ở một số quốc gia và định hướng cho Việt Nam TÀI CHÍNH - Tháng 03/2019 KẾ TOÁN XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU Ở MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHO VIỆT NAM ThS. DƯƠNG THỊ THANH HIỀN - Đại học Duy Tân * Hệ thống kế toán xuất nhập khẩu chịu chi phối bởi yếu tố môi trường kinh doanh trong nước và quốc tế. Trước xu thế hội nhập, thương mại quốc tế phát sinh và chứa đựng nhiều giao dịch mua bán hàng hóa mới và phức tạp, đòi hỏi hệ thống kế toán quốc gia cần từng bước hoàn thiện theo các nước phát triển trên thế giới. Bài viết khái quát các vấn đề kế toán liên quan tới hoạt động xuất, nhập khẩu tại Mỹ và Pháp, từ đó có những đề xuất định hướng đối với kế toán xuất nhập khẩu Việt Nam. Từ khóa: Kế toán, xuất nhập khẩu, kinh doanh, hội nhập Các chi phí tăng thêm có thể bao gồm: Thuế nhập ACCOUNTING FOR EXPORT AND IMPORT IN SOME khẩu, chi phí chuyên chở, thuế kho, chi phí lưu kho, COUNTRIES AND ORIENTATIONS FOR VIETNAM bảo hiểm và tất cả các chi phí thích hợp khác… Về Duong Thi Thanh Hien - Duy Tan University nguyên tắc lý thuyết, khi các chi phí trên phát sinh, The accounting system of export and import theo nguyên tắc giá gốc, phải được tính vào trị giá của is affected by both local and global business hàng hóa tồn kho. Kết quả là một phần chi phí phụ sẽ environments. Before the integration trend, the nằm trong hàng tồn kho cuối kỳ và chuyển sang kỳ international trade arises and contains tons of sau, tương xứng với thu nhập của kỳ mà hàng tồn kho new and complicated transactions requiring được bán (nguyên tắc phù hợp). the national accounting system to be gradually Trên thực tế, một số doanh nghiệp (DN) xuất nhập adapted. This paper reviews the issues of export khẩu (XNK) của Mỹ không xem xét các chi phí phụ and import accounting in the U.S and France của quá trình mua hàng hóa. Họ định giá hàng hóa and recommends directions for Vietnam. tồn kho căn cứ trên giá ghi trên hóa đơn (chứng từ hợp lý, hợp lệ). Các chi phí phụ được phân bổ cho giá vốn Keywords: Accounting, export and import, business, integration hàng bán trong kỳ mà các phí này phát sinh. Do vậy, để khai thác nguyên tắc trọng yếu, thì các DN XNK Ngày nhận bài: 21/1/2019 Mỹ đã tính chi phí này cho giá vốn hàng bán. Ngày hoàn thiện biên tập: 15/2/2019 Trong thương mại, cả nội địa và quốc tế, các công Ngày duyệt đăng: 26/2/2019 ty thương mại tại Mỹ thường sử dụng điều kiện giao hàng để quy định và phân chia chi phí và trách nhiệm. Kế toán nhập khẩu hàng hóa Vấn đề là lựa chọn điều kiện giao hàng nào thì chi phí được phân chia và ghi nhận, ảnh hưởng tới kết quả Hệ thống kế toán của Mỹ cũng như các quốc gia kinh doanh của công ty thương mại. thuộc trường phái Anglo - Saxon nói chung đều mang Việc lựa chọn giao hàng cho bên mua (FOB) tại tính linh hoạt và xét đoán nghề nghiệp rất cao, trong cảng và FOB tại kho ảnh hưởng tới chi phí chuyên chở. đó, chuẩn mực kế toán đóng vai trò xương sống, chi Khi vấn đề chi phí vận chuyển được đặt ra thì bên phối toàn bộ hoạt động kế toán tại quốc gia này. Các mua và bên bán phải thỏa thuận bên nào chịu trách chuẩn mực kế toán này do Ủy ban Chuẩn mực kế toán nhiệm về khoản chi phí này. tài chính soạn thảo và ban hành. FOB tại kho hay FOB tại cảng thì toàn bộ chi phí Việc xác định trị giá hàng nhập khẩu cũng dựa chuyên chở và bảo hiểm đều do bên bán chịu. Cuối trên nguyên tắc giá gốc, cơ sở là giá trên hóa đơn của kỳ, số dư của các tài khoản “mua vào”, “hàng mua về hàng hóa nhập khẩu và trừ đi tất cả các khoản chiết trả lại”, “chiết khấu mua hàng” và “chi phí chở đến” khấu được hưởng. Sau đó, cộng tất cả các khoản chi được kết hợp để xác định trị giá hàng mua vào trong phí tăng thêm, hoặc chi phí phụ để đưa hàng hóa kỳ đối với DN nhập khẩu và xác định lợi nhuận thuần vào tư thế chờ bán. từ bán hàng đối với DN xuất khẩu. *Email: thanhhien296@gmail.com 63 KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN Chế độ Kế toán ở Mỹ ghi nhận trị giá hàng nhập Nguyên tắc khách quan, nguyên tắc giá vốn, nguyên khẩu theo 2 hệ thống kế toán khác nhau: Kê khai tắc kế toán phù hợp, nguyên tắc ghi nhận doanh thu, thường xuyên và kiểm kê định kỳ. Theo phương pháp nè toán dự thu - dự chi (kế toán dồn tích)… Các nguyên định kỳ, tài khoản “hàng tồn kho” chỉ cập nhật có một tắc và chuẩn mực này được xây dựng dựa trên chuẩn lần cuối mỗi kỳ kế toán và đầu kỳ sau được kết chuyển mực kế toán quốc tế, song vẫn mang những nét riêng khi hàng hóa được mua hoặc bán ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài chính doanh nghiệp Xuất nhập khẩu Kế toán xuất khẩu Hệ thống kế toán xuất nhập khẩu Thuế nhập khẩuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 772 21 0 -
18 trang 462 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 439 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 421 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 382 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 370 10 0 -
3 trang 303 0 0
-
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 290 0 0 -
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 286 0 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 270 1 0