Trong hệ thống truyện thơ các dân tộc thiểu số Việt Nam, truyện thơ Ú Thêm là một trong những truyện thơ có giá trị độc đáo. Giá trị độc đáo của truyện thơ không chỉ thể hiện ở đề tài, chủ đề của truyện, ở cách xây dựng nhân vật, ở việc sử dụng ngôn ngữ, mà còn thể hiện ở kết cấu cốt truyện. Cốt truyện của truyện thơ được xây dựng một cách sáng tạo dựa trên hai cốt truyện dân gian có sẵn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết cấu cốt truyện và motif cấu thành cốt truyện của truyện thơ Ú thêmTẠP CHÍ KHOA HỌCKhoa học Xã hội, Số 13 (6/2018) tr. 50 - 58 KẾT CẤU CỐT TRUYỆNVÀ MOTIF CẤU THÀNH CỐT TRUYỆN CỦA TRUYỆN TH Ú THÊM Lê Thị Hiền Trường Đại học Hồng Đức Tóm tắt: Trong hệ thống truyện thơ các dân tộc thiểu số Việt Nam, truyện thơ Ú Thêm là một trongnhững truyện thơ có giá trị độc đáo. Giá trị độc đáo của truyện thơ không chỉ thể hiện ở đề tài, chủ đề củatruyện; ở cách xây dựng nhân vật; ở việc sử dụng ngôn ngữ; mà còn thể hiện ở kết cấu cốt truyện. Cốt truyệncủa truyện thơ được xây dựng một cách sáng tạo dựa trên hai cốt truyện dân gian có sẵn. Ngoài ra, trong sự tạothành cốt truyện, truyện thơ còn sử dụng thành công một số motif quen thuộc của truyện cổ dân gian. Từ khóa: Kết cấu cốt truyện, motif, truyện thơ.1. Đặt vấn đề Văn học dân gian của dân tộc Thái là một bộ phận quan trọng của nền văn học dângian các dân tộc thi u số Việt am. Đi m sáng của văn học dân gian Thái là th loại truyệnth với các tác phẩm đặc sắc và giàu giá trị như: Xống chụ xon xao, Khun Lú nàng Ủa, HiếnHom Cầm Đôi, Khăm Panh, Ú Thêm... Các truyện th đều có vị tr đặc biệt trong đời sốngtình cảm của dân tộc Thái, là di sản văn h a phi vật th cần được bảo lưu g n giữ. Trongphạm vi bài viết này, chúng tôi tìm hi u kết cấu cốt truyện và motif cấu thành cốt truyện củatruyện th Ú Thêm - một trong những phư ng iện quan trọng khi đi s u t m hi u đặc đi mthi pháp truyện th . Đ là một việc làm cần thiết đ kh ng định giá trị, vị trí của truyện th ÚThêm nói riêng và truyện th các n tộc thi u số n i chung trong giai đoạn hiện nay.2. Nội dung2.1. Kết cấu cốt truyện Theo Từ điển Thuật ngữ văn học, các tác giả Lê Bá Hán, Trần Đ nh Sử, NguyễnKhắc Phi, La Khắc Hòa, Trần Đức gôn… cho rằng: kết cấu theo nghĩa rộng được hi u làtoàn bộ tổ chức nghệ thuật phức tạp và sinh động của tác phẩm. Kết cấu bao gồm: bố cục, tổchức hệ thống tính cách, tổ chức thời gian và không gian nghệ thuật của tác phẩm, nghệthuật tổ chức những liên kết cụ th của các thành phần của cốt truyện, nghệ thuật trình bày,bố trí các yếu tố ngoài cốt truyện... sao cho toàn bộ tác phẩm th c s trở thành một ch nhth nghệ thuật [3]. Tất cả những yếu tố bộ phận đ được nhà văn sắp xếp, tổ chức theo mộttrật t , hệ thống nào đ nhằm bi u hiện một nội dung nghệ thuật nhất định. Nói cách khác,Ngày nhận bài: 23/11/2017. Ngày nhận đăng: 7/02/2018Liên lạc: Lê Thị Hiền, e-mail: lehienhd82@gmail.com 50kết cấu là toàn bộ tổ chức nghệ thuật sinh động, phức tạp của tác phẩm văn học, là yếu tố tấtyếu của mọi tác phẩm. Kết cấu cốt truyện là một yếu tố của kết cấu, là nghệ thuật tổ chứcnhững liên kết cụ th của các thành phần cốt truyện. Kết cấu cốt truyện ch nh là khung cbản đ tri n khai nhiều s kiện hành động, biến cố, tình tiết cụ th . Nghiên cứu về kết cấu cốt truyện là một hướng nghiên cứu quan trọng khi tìm hi uđặc đi m thi pháp của th loại truyện th . Từ trước đến nay đ c rất nhiều nhà khoa họcnghiên cứu về phư ng iện này như: tác giả Phan Đăng hật với công trình nghiên cứu Vănhọc các dân tộc thiểu số Việt Nam (trước Cách mạng tháng Tám), tác giả Võ Quang h nvới công trình nghiên cứu Văn học dân gian các dân tộc ít người ở Việt Nam, tác giả VũAnh Tuấn với công trình nghiên cứu Truyện thơ Tày nguồn gốc, quá trình phát triển và thipháp thể loại đặc biệt là công trình nghiên cứu Đặc điểm truyện thơ các dân tộc thiểu sốcủa tác giả ê Trường Phát. Với công trình nghiên cứu Đặc điểm truyện thơ các dân tộcthiểu số, tác giả ê Trường Phát đ nghiên cứu một cách đầy đủ và toàn diện về đặc đi mthi pháp của truyện th các n tộc thi u số trong đ c kết cấu cốt truyện. Trên c sở khảo sát 14 truyện th Tày - Nùng, 6 truyện th Thái 5 truyện thMường, 3 truyện th Mông, 1 truyện th Dao 7 truyện th hăm tác giả kh ng định; “nếucăn cứ vào con đường hình thành th loại có th phân truyện th các n tộc thi u số thành2 nhóm: nhóm có tính chất trữ tình - tự sự và nhóm có tính chất tự sự - trữ tình” [7]. Vớinhững truyện th thuộc nhóm tự sự - trữ tình th “kết cấu cốt truyện thường xây d ng trênc sở một cốt truyện dân gian có sẵn. Tuy nhiên, truyện th sử dụng, xử lý cái cốt truyện cósẵn ấy không theo cách k lại nguyên xi bằng th mà theo cách riêng ị chi phối bởi đặctrưng thi pháp của th loại truyện th ” [7]. Truyện th Ú Thêm là một trong những truyệnth tiêu i u cho cách sáng tạo truyện th a trên một cốt truyện có sẵn mượn từ truyện dângian như vậy. Truyện th Ú Thêm là s kế thừa cốt truyện của hai truyện cổ: truyện U Thến vàtruyện Tạo Thi Thốn. Truyện th Ú Thêm ( ...