Kết hôn trẻ em ở vùng dân tộc thiểu số hiện nay
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 433.91 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tìm hiểu tình hình kết hôn sớm và cuộc sống của phụ nữ và trẻ em gái kết hôn sớm ở ba địa bàn tập trung đông dân cư người dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tuổi kết hôn trung bình lần đầu của cả nam và nữ dân tộc thiểu số tại ba địa bàn khảo sát đều thấp hơn đáng kể so với tuổi kết hôn theo quy định pháp luật, đồng thời, các phân tích đã chỉ ra mối liên hệ chặt chẽ giữa trình độ học vấn, nhóm tuổi, dân tộc và tuổi kết hôn trung bình lần đầu của nam nữ dân tộc thiểu số.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết hôn trẻ em ở vùng dân tộc thiểu số hiện nayKết hôn trẻ em ở vùng dân tộc thiểu số hiện nay1Trương Thị Thu Thủy(*)Hà Thị Minh Khương(**)Tóm tắt: Bài viết tìm hiểu tình hình kết hôn sớm và cuộc sống của phụ nữ và trẻ em gáikết hôn sớm ở ba địa bàn tập trung đông dân cư người dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Kếtquả nghiên cứu cho thấy, tuổi kết hôn trung bình lần đầu của cả nam và nữ dân tộc thiểusố tại ba địa bàn khảo sát đều thấp hơn đáng kể so với tuổi kết hôn theo quy định pháp luật,đồng thời, các phân tích đã chỉ ra mối liên hệ chặt chẽ giữa trình độ học vấn, nhóm tuổi,dân tộc và tuổi kết hôn trung bình lần đầu của nam nữ dân tộc thiểu số. Điều này một lầnnữa khẳng định lại vai trò của giáo dục như một yếu tố bảo vệ hàng đầu giúp giảm nguy cơtảo hôn đối với trẻ em gái. Kết hôn sớm ở tuổi vị thành niên đã dẫn đến nhiều hệ lụy nặngnề như kinh tế gia đình khó khăn, bạo lực gia đình, các vấn đề sức khỏe và tâm lý hay khótiếp tục việc học, đặc biệt là đối với trẻ em gái. Sự yếu thế trong quyền quyết định và hạnchế trong sở hữu tài sản có thể giới hạn các cơ hội và ước mơ của phụ nữ và trẻ em gáidân tộc thiểu số.Từ khóa: World Vision International, Kết hôn trẻ em, Tảo hôn, Trẻ em gái, Dân tộc thiểusố, Bảo vệ trẻ emAbstract: The paper explores child marriage and marital experiences of ethnic minoritywomen and girls in three densely populated areas of ethnic minorities in Vietnam. Theresults show that the average age of first marriage for both ethnic minority men and womenin three surveyed areas is significantly lower than the legal age for marriage. Additionally,the analysis points out a close relationship between their education level, age group,ethnicity and the average age of first marriage, which reaffirms the role of education as theprimary protective factor in reducing the risk of child marriage for girls. Early marriagein adolescence has led to several long-term and severe consequences such as economichardship, domestic violence, health and psychological problems, or dropping out of school,especially common among young girls. Being the weaker side in the decision-makingprocess and having less property ownership could impede their opportunities and dreams.Keywords: World Vision International, Child Marriage, Adolescent Girls, EthnicMinority, Child Protection1 Bài viết là một phần kết quả trong Dự án nghiên cứu “Thực trạng và tác động của kết hôn trẻ em ở Việt Nam”do Tổ chức World Vision International tại Vietnam thực hiện năm 2022 với sự tham gia của nhóm tác giả.(*) TS., Viện Nghiên cứu Gia đình và Giới, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam;Email: truongthuthuy1979@gmail.com(**) ThS., Viện Nghiên cứu Gia đình và Giới, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam;Email: haminhkhuong@gmail.com20 Thông tin Khoa học xã hội, số 2.20231. Giới thiệu hiện nay vẫn còn thiếu các nghiên cứu sâu, Kết hôn trẻ em được coi là một sự vi ví dụ như cuộc sống hôn nhân gia đình sauphạm nghiêm trọng quyền trẻ em (UNICEF, khi kết hôn sớm, đặc biệt là về khía cạnh2018). Vấn nạn này được nhiều quốc gia, tâm lý/tinh thần của phụ nữ/trẻ em gái còntổ chức trên toàn cầu quan tâm, nỗ lực giải ít được quan tâm. Bên cạnh đó, các nghiênquyết. Dữ liệu của UNICEF (2018) chỉ ra cứu khảo sát thực nghiệm sử dụng phươngrằng, tỷ lệ kết hôn trẻ em đang giảm trên pháp định lượng ở Việt Nam còn rất ít ỏi.toàn thế giới, từ 1/4 (25%) xuống còn xấp Bài viết áp dụng cả phương pháp định tínhxỉ 1/5 (21%) trong 10 năm qua. Tuy nhiên, và định lượng về kết hôn trẻ em, trình bàytốc độ kết hôn trẻ em giảm giữa các khu hai vấn đề là tìm hiểu tuổi kết hôn trungvực và quốc gia không đồng đều, ở một bình lần đầu của nam/nữ DTTS và phácsố khu vực vẫn duy trì ở mức cao (Xem: họa về cuộc sống sau kết hôn của họ.UNICEF, 2021a, 2021b). Về mặt khái niệm, tại Việt Nam, “tảo Tại Việt Nam, theo Khảo sát đa chỉ tiêu hôn” được coi là cuộc hôn nhân mà một2021 (MICS 6), có 14,6% phụ nữ trong trong hai người hoặc cả hai vợ chồng chưađộ tuổi 20-24 kết hôn lần đầu hoặc chung đủ tuổi kết hôn tối thiểu là 18 tuổi đối vớisống như vợ chồng trước 18 tuổi, tỷ lệ này nữ và 20 tuổi đối với nam theo quy địnhtăng 4% so với năm 2014. Kết hôn trẻ em của pháp luật (Khoản 1 Điều 8 Luật Hôn(hay còn gọi là tảo hôn) ở Việt Nam tập nhân và gia đình 2014). Trong bài viếttrung nhiều hơn ở vùng miền núi và vùng này, các thuật ngữ “tảo hôn” và “kết hôndân tộc thiểu số (DTTS), như Trung du và trẻ em” có nghĩa giống nhau, đều chỉ hiệnmiền núi phía Bắc và Tây Nguyên. Tỷ lệ tượng kết hôn giữa những người dưới 18tảo hôn trung bình của 53 DTTS năm 2018 tuổi, bao gồm cả nam và nữ. Vì các cặplà 21,9%, giảm 4,7 điểm phần trăm so với vợ chồng thường không được phép đăngnăm 2014, tương ứng mức giảm bình quân ký hợp pháp khi họ chưa đủ tuổi theokhoảng 1 điểm phần trăm mỗi năm (Dẫn quy định, thuật ngữ “hôn nhân” bao gồmtheo: Tổng cục Thống kê và Ủy ban Dân hôn nhân chính thức (có giấy chứng nhậntộc, 2020). Tuy nhiên, nếu so với mục tiêu đăng ký kết hôn) và hôn nhân không chínhcủa Đề án 498 về giảm thiểu tình trạng tảo thức, hôn nhân thực tế hoặc hôn nhân theohôn và hôn nhân cận huyết thống trong phong tục, có nghĩa là các cặp vợ chồngvùng DTTS1 là giảm từ 2 đến 3 điểm phần chung sống với nhau như vợ chồng màtrăm mỗi năm thì kết quả thực hiện giai không đăng ký kết hôn.đoạn 2015-2020 vẫn chưa đạt (Dẫn theo: 2. Nguồn số liệu và mẫu nghiên cứuUN Women và Ủy ban Dân tộc, 2020). Số liệu nghiên cứu được thu thập t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết hôn trẻ em ở vùng dân tộc thiểu số hiện nayKết hôn trẻ em ở vùng dân tộc thiểu số hiện nay1Trương Thị Thu Thủy(*)Hà Thị Minh Khương(**)Tóm tắt: Bài viết tìm hiểu tình hình kết hôn sớm và cuộc sống của phụ nữ và trẻ em gáikết hôn sớm ở ba địa bàn tập trung đông dân cư người dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Kếtquả nghiên cứu cho thấy, tuổi kết hôn trung bình lần đầu của cả nam và nữ dân tộc thiểusố tại ba địa bàn khảo sát đều thấp hơn đáng kể so với tuổi kết hôn theo quy định pháp luật,đồng thời, các phân tích đã chỉ ra mối liên hệ chặt chẽ giữa trình độ học vấn, nhóm tuổi,dân tộc và tuổi kết hôn trung bình lần đầu của nam nữ dân tộc thiểu số. Điều này một lầnnữa khẳng định lại vai trò của giáo dục như một yếu tố bảo vệ hàng đầu giúp giảm nguy cơtảo hôn đối với trẻ em gái. Kết hôn sớm ở tuổi vị thành niên đã dẫn đến nhiều hệ lụy nặngnề như kinh tế gia đình khó khăn, bạo lực gia đình, các vấn đề sức khỏe và tâm lý hay khótiếp tục việc học, đặc biệt là đối với trẻ em gái. Sự yếu thế trong quyền quyết định và hạnchế trong sở hữu tài sản có thể giới hạn các cơ hội và ước mơ của phụ nữ và trẻ em gáidân tộc thiểu số.Từ khóa: World Vision International, Kết hôn trẻ em, Tảo hôn, Trẻ em gái, Dân tộc thiểusố, Bảo vệ trẻ emAbstract: The paper explores child marriage and marital experiences of ethnic minoritywomen and girls in three densely populated areas of ethnic minorities in Vietnam. Theresults show that the average age of first marriage for both ethnic minority men and womenin three surveyed areas is significantly lower than the legal age for marriage. Additionally,the analysis points out a close relationship between their education level, age group,ethnicity and the average age of first marriage, which reaffirms the role of education as theprimary protective factor in reducing the risk of child marriage for girls. Early marriagein adolescence has led to several long-term and severe consequences such as economichardship, domestic violence, health and psychological problems, or dropping out of school,especially common among young girls. Being the weaker side in the decision-makingprocess and having less property ownership could impede their opportunities and dreams.Keywords: World Vision International, Child Marriage, Adolescent Girls, EthnicMinority, Child Protection1 Bài viết là một phần kết quả trong Dự án nghiên cứu “Thực trạng và tác động của kết hôn trẻ em ở Việt Nam”do Tổ chức World Vision International tại Vietnam thực hiện năm 2022 với sự tham gia của nhóm tác giả.(*) TS., Viện Nghiên cứu Gia đình và Giới, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam;Email: truongthuthuy1979@gmail.com(**) ThS., Viện Nghiên cứu Gia đình và Giới, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam;Email: haminhkhuong@gmail.com20 Thông tin Khoa học xã hội, số 2.20231. Giới thiệu hiện nay vẫn còn thiếu các nghiên cứu sâu, Kết hôn trẻ em được coi là một sự vi ví dụ như cuộc sống hôn nhân gia đình sauphạm nghiêm trọng quyền trẻ em (UNICEF, khi kết hôn sớm, đặc biệt là về khía cạnh2018). Vấn nạn này được nhiều quốc gia, tâm lý/tinh thần của phụ nữ/trẻ em gái còntổ chức trên toàn cầu quan tâm, nỗ lực giải ít được quan tâm. Bên cạnh đó, các nghiênquyết. Dữ liệu của UNICEF (2018) chỉ ra cứu khảo sát thực nghiệm sử dụng phươngrằng, tỷ lệ kết hôn trẻ em đang giảm trên pháp định lượng ở Việt Nam còn rất ít ỏi.toàn thế giới, từ 1/4 (25%) xuống còn xấp Bài viết áp dụng cả phương pháp định tínhxỉ 1/5 (21%) trong 10 năm qua. Tuy nhiên, và định lượng về kết hôn trẻ em, trình bàytốc độ kết hôn trẻ em giảm giữa các khu hai vấn đề là tìm hiểu tuổi kết hôn trungvực và quốc gia không đồng đều, ở một bình lần đầu của nam/nữ DTTS và phácsố khu vực vẫn duy trì ở mức cao (Xem: họa về cuộc sống sau kết hôn của họ.UNICEF, 2021a, 2021b). Về mặt khái niệm, tại Việt Nam, “tảo Tại Việt Nam, theo Khảo sát đa chỉ tiêu hôn” được coi là cuộc hôn nhân mà một2021 (MICS 6), có 14,6% phụ nữ trong trong hai người hoặc cả hai vợ chồng chưađộ tuổi 20-24 kết hôn lần đầu hoặc chung đủ tuổi kết hôn tối thiểu là 18 tuổi đối vớisống như vợ chồng trước 18 tuổi, tỷ lệ này nữ và 20 tuổi đối với nam theo quy địnhtăng 4% so với năm 2014. Kết hôn trẻ em của pháp luật (Khoản 1 Điều 8 Luật Hôn(hay còn gọi là tảo hôn) ở Việt Nam tập nhân và gia đình 2014). Trong bài viếttrung nhiều hơn ở vùng miền núi và vùng này, các thuật ngữ “tảo hôn” và “kết hôndân tộc thiểu số (DTTS), như Trung du và trẻ em” có nghĩa giống nhau, đều chỉ hiệnmiền núi phía Bắc và Tây Nguyên. Tỷ lệ tượng kết hôn giữa những người dưới 18tảo hôn trung bình của 53 DTTS năm 2018 tuổi, bao gồm cả nam và nữ. Vì các cặplà 21,9%, giảm 4,7 điểm phần trăm so với vợ chồng thường không được phép đăngnăm 2014, tương ứng mức giảm bình quân ký hợp pháp khi họ chưa đủ tuổi theokhoảng 1 điểm phần trăm mỗi năm (Dẫn quy định, thuật ngữ “hôn nhân” bao gồmtheo: Tổng cục Thống kê và Ủy ban Dân hôn nhân chính thức (có giấy chứng nhậntộc, 2020). Tuy nhiên, nếu so với mục tiêu đăng ký kết hôn) và hôn nhân không chínhcủa Đề án 498 về giảm thiểu tình trạng tảo thức, hôn nhân thực tế hoặc hôn nhân theohôn và hôn nhân cận huyết thống trong phong tục, có nghĩa là các cặp vợ chồngvùng DTTS1 là giảm từ 2 đến 3 điểm phần chung sống với nhau như vợ chồng màtrăm mỗi năm thì kết quả thực hiện giai không đăng ký kết hôn.đoạn 2015-2020 vẫn chưa đạt (Dẫn theo: 2. Nguồn số liệu và mẫu nghiên cứuUN Women và Ủy ban Dân tộc, 2020). Số liệu nghiên cứu được thu thập t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kết hôn trẻ em Vấn nạn tảo hôn Dân tộc thiểu số Bảo vệ trẻ em Luật Hôn nhân và gia đìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 141 0 0
-
94 trang 134 0 0
-
Hành vi vi phạm chế độ một vợ một chồng dưới khía cạnh xã hội - pháp lý và những vấn đề đặt ra
7 trang 85 0 0 -
11 trang 85 0 0
-
Tài liệu học tập hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Luật hôn nhân và gia đình
97 trang 71 0 0 -
34 trang 64 0 0
-
Cơ sở dữ liệu về văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam: Tiếp cận từ góc độ bảo tàng học
9 trang 60 0 0 -
11 trang 56 0 0
-
35 trang 41 0 0
-
12 trang 40 0 0