Danh mục

KẾT HỢP PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI – TRUNG BÌNH – ĐƯỜNG CHÉO ĐỂ GIẢI NHANH BÀI TOÁN HÓA HỌC

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 236.80 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu Trích từ cuốn “Các phương pháp giải bài toán Hóa học – NXB GD 2010 cy3a Vũ Khắc Ngọc Phòng Công nghệ Hóa sinh Protein – Viện Công nghệ Sinh học Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.Giải nhanh bài toán Hóa học là một mục tiêu quan trọng của mỗi thí sinh trong các kỳ thi Đại học – Cao đẳng, đặc biệt là khi hình thức thi đã thay đổi từ tự luận sang trắc nghiệm. Sự thay đổi này cũng tạo ra một động lực quan trọng đòi hỏi phải có sự thay đổi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KẾT HỢP PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI – TRUNG BÌNH – ĐƯỜNG CHÉO ĐỂ GIẢI NHANH BÀI TOÁN HÓA HỌCSao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc 0985052510 KẾT HỢP PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI – TRUNG BÌNH – ĐƯỜNG CHÉO ĐỂ GIẢI NHANH BÀI TOÁN HÓA HỌC (Trích từ cuốn “Các phương pháp giải bài toán Hóa học – NXB GD 2010) Vũ Khắc Ngọc Phòng Công nghệ Hóa sinh Protein – Viện Công nghệ Sinh học Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Giải nhanh bài toán Hóa học là một mục tiêu quan trọng của mỗi thí sinh trong các kỳ thiĐại học – Cao đẳng, đặc biệt là khi hình thức thi đã thay đổi từ tự luận sang trắc nghiệm. Sựthay đổi này cũng tạo ra một động lực quan trọng đòi hỏi phải có sự thay đổi tương ứng về nhậnthức và phương pháp trong cả việc dạy và học của giáo viên và học sinh. Trong số các phươngpháp giải toán Hóa học thì Trung bình, Đường chéo và Quy đổi là những phương pháp nhanh,hiệu quả và có nhiều phát triển thú vị trong thời gian gần đây, mỗi phương pháp lại có nhữngthế mạnh và ứng dụng riêng: - Các giá trị Trung bình vừa được dùng để biện luận, xác định CTPT của các chất tronghỗn hợp, vừa được dùng để tính nhanh các giá trị chung cho cả hỗn hợp. - Phương pháp Đường chéo thường được kết hợp với phương pháp Trung bình để tínhnhanh tỷ lệ các thành phần trong một hỗn hợp 2 thành phần, thay cho việc giải hệ phương trình. - Phương pháp Quy đổi tập hợp các phương pháp tư duy sáng tạo, dựa vào những giả địnhHóa học và Toán học phi thực tế giúp tính nhanh các giá trị lượng chất của một hỗn hợp phứctạp. Sự kết hợp khéo léo 3 phương pháp này cho phép khai thác tối đa thế mạnh của từngphương pháp và mang lại những hiệu quả đặc biệt trong giải toán. Bài viết dưới đây giới thiệumột số ví dụ điển hình cho hướng kết hợp này: Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn 22,4g một kim loại M chưa biết vào dung dịch H2SO4 đặc,nóng dư thu được dung dịch A và một khí B có khả năng làm phai màu cánh hoa hồng. Hấp thụhoàn toàn B vào 800 ml dung dịch NaOH 1M, chờ cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi côcạn dung dịch, thu được 48,1 g chất rắn. Kim loại M đã cho ban đầu là: A. Fe B. Ca C. Mg D. Cu Hướng dẫn giải: Ta có: n NaOH = 0,8 mol . Điểm mấu chốt nhất của bài toán là phải biện luận để tìm ra được thành phần của 48,1gchất rắn, từ đó xác định được số mol SO2. NaOH có thể phản ứng với SO2 theo 2 phản ứng:vukhacngoc@gmail.com http://my.opera.com/saobanglanhgia Dịch vụ ôn thi chất lượng cao – GSA Education: http://giasuams.com/ Liên hệ: 04.39152590 - 0989768553 (Linh)Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc 0985052510 NaOH + SO2 → NaHSO3 2NaOH + SO2 → Na 2 SO3 + H 2 O Khi cho SO2 tác dụng với NaOH thì sản phẩm thu được có thể bao gồm 1 hoặc 2 trong 3chất: NaOH dư (M = 40), NaHSO3 (M = 104) và Na2SO3 (M=126). Để khai thác dữ kiện n NaOH = 0,8 mol ta tiến hành quy đổi: Coi 1 mol muối Na2SO3 là 2 126mol NaX với M NaX = = 63g/mol 2 m hh 48,1 Khi đó 48,1g chất rắn sẽ tương ứng với 0,8 mol, với M = = = 60,125g/mol n hh 0,8 → trong hỗn hợp phải có ít nhất 1 chất có M < 60,125 → phải có NaOH dư. Áp dụng phương pháp đường chéo cho hỗn hợp này, ta có: (NaX) 63 20,125 7 0,7 mol 0,35 mol Na2SO3 60,125 (NaOH) 40 2,875 1 0,1 mol → n SO2 = n Na2 SO3 = 0,35 mol → n e nhËn = 0,35 × 2 = 0,7 mol m 22,4 Giả sử kim loại có hóa trị n, ta dễ dàng có: M = = = 32n → M lµ Cu n 0,7 n Đáp án đúng là D. Cu. Ví dụ 2: Crackinh C4H10 thu được hỗn hợp chỉ gồm 5 hiđrocacbon có tỷ khối hơi so với H2là 16,325. Hiệu suất của phản ứng crackinh là: A. 77,64% B. 38,82% C. 17,76% D. 16,325% Hướng dẫn giải: Phản ứng: Ankan ⎯⎯⎯⎯ Ankan + Anken tạo ra Anken và Ankan mới có số mol Cracking → ...

Tài liệu được xem nhiều: