Danh mục

Kết nối di sản và các không gian công cộng trong quy hoạch đô thị

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 548.55 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Kết nối di sản và các không gian công cộng trong quy hoạch đô thị trình bày các nội dung: Tổng quan về các không gian di sản và không gian công cộng; Ứng xử của quy hoạch với không gia công cộng và không gian di sản; Giải pháp kết nối các không gian di sản và không gian công cộng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết nối di sản và các không gian công cộng trong quy hoạch đô thịKết nối di sản và các không gian công cộngtrong quy hoạch đô thịConnecting cultural heritage and public spaces in urban planning Lê Minh Ánh Tóm tắt Giữ gìn và phát triển không gian di sản văn hóa (KGDSVH) là một vấn đề quan trọng vì liên quan trực tiếp đến nguồn gốc của đô thị và tinh thần Việc bảo tồn di sản văn hoá đã được công nhận là của người dân. Hơn thế nữa, KGDSVH còn là yếu tố tạo nên nét độc đáo và bộ phận hợp nhất của sự nghiệp phát triển môi bản sắc của một đô thị, là yếu tố kết nối cộng đồng, công tác xây dựng các trường và văn hoá. Các chiến lược quy hoạch để có KGDSVH của đô thị phải xác định tính chất nền tảng là các lớp văn hóa đặc thể đứng được trước mọi sự biến đổi mà vẫn tôn trưng của vùng miền. Cần có chiến lược xây dựng các quảng trường, phố trọng di sản văn hoá cần phải hội nhập việc bảo đi bộ gắn với các trung tâm du lịch, dịch vụ, phù hợp định hướng quy hoạch tồn vào các mục tiêu kinh tế và xã hội đương đại. chung của đô thị. Trên cơ sở đó, việc sử dụng công trình cũ cho một công Trong quá trình đô thị hóa dường như đang bị mất năng mới sẽ bảo tồn được các công trình có giá trị di sản để lưu giữ ký ức đôdần đi các không gian di sản, hoặc các di sản không thị, truyền tải những thông điệp mang tính lịch sử. được chú trọng quan tâm. Để công tác bảo tồn 1. Tổng quan về các không gian di sản và không gian công cộng thành công, điều quan trọng là không nên “đóng Không gian Di sản băng” các di tích, di sản mà cần xem xét quy hoạch chiến lược bảo tồn một phần cụ thể và kết nối với Không gian di sản Di sản văn hóa là tài sản của thế hệ trước truyền lại các không gian công cộng của đô thị để tạo những cho thế hệ sau theo hướng tích lũy ngày càng phong phú trong môi trườngtrục không gian động lực tạo nên điểm nhấn và kết văn hóa. Sự tích lũy và kinh nghiệm hoạt động của nhiều thế hệ đã góp phần tạo ra sự phong phú, có chất lượng và mang giá trị nhân văn cao. nối giữa các di sản và các công trình công cộng tạo nên hình ảnh đặc trưng cũng như bộ mặt cho các Không gian di sản ngoài mục tiêu bảo tồn lịch sử - văn hóa còn hướng đô thị. đến các mục tiêu khác như bảo tồn tài nguyên di sản, đào tạo các ngành lịch sử - nghệ thuật; nghiên cứu, giới thiệu và quảng bá các hoạt động, trở Từ khóa: cấu kiện chịu nén đúng tâm, lựa chọn tiết diện thành điểm đến hấp dẫn cho các nhóm cộng đồng, du khách, góp phần tạo tối ưu nên hình ảnh đô thị, quốc gia. Phát huy các giá trị di sản và di tích đồng thời quảng bá ý nghĩa lịch sử và văn hóa của các di sản đến với đông đảo công Abstract chúng. Với một số di tích đã bị mất hay đang bị đe dọa thì việc ứng dụng công nghệ là điều thực sự cần thiết để tái hiện hình ảnh di tích và để di tíchThe conservation of cultural heritage has been recognized ấy không tiếp tục bị hư hỏng bởi sự tác động của con người, khí hậu và thời as an integral part of environmental and cultural gian. development. Planning strategies that can withstand Do những đặc điểm địa - văn hóa, trong quá trình dựng nước và giữ nước any change while respecting cultural heritage need to lâu dài của mình, cộng đồng các dân tộc Việt Nam đã sáng tạo và còn để integrate conservation with contemporary social and lại những di sản văn hóa hết sức độc đáo và đa dạng. Tính đến nay, trong economic goals. In the process of urbanization, it seems số hàng chục nghìn di tích lịch sử - văn hoá và danh lam thắng cảnh ở Việt that heritage spaces are gradually lost, or heritage sites Nam, đã có 92 di tích được xếp loại Quốc gia đặc biệt, 3.048 di tích xếp loại are not given much attention. For conservation to be Di tích Quốc gia và 6.092 di tích cấp tỉnh. Và, cho đến nay, đã có 8 di sản vật successful, it is important not to “freeze” monuments thể tại Việt Nam đã chính thức được công nhận là Di sản Thế giới. Đó là: khu and heritage sites, but to consider strategic planning di tích cố đô Huế, khu thắng cảnh Hạ Long, khu Thánh địa Mỹ Sơn, khu phố to preserve a specific part and connect with the public cổ Hội An, Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Hoàng thành Thăng Long, spaces of the city to create dynamic spatial axes that Thành nhà Hồ và Khu danh thắng Tràng An. Mặt khác, kho tàng các di sản create accents and connections between heritages and văn hoá vật thể của Việt Nam còn bao gồm hàng chục triệu di vật, cổ vật và public works, thus creating a characteristic image as well bảo vật quốc gia có giá trị đang được bảo quản và trưng bày tại hệ thống 125 as a face for cities. bảo tàng phân bố ở mọi miền đất nước và tập trung ở những trung tâm văn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: