Kết quả áp dụng công nghệ khoan tuần hoàn ngược trong khoan khai thác nước dưới đất ở Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 887.76 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những năm gần đây, nhu cầu nước sạch cho sinh hoạt ở khu công nghiệp Nhơn Trạch ngày càng gia tăng, trong khi đó lưu lượng các giếng khai thác ngày càng suy giảm. Nước ngầm dùng cho sinh hoạt ở khu công nghiệp Nhơn Trạch - Đồng Nai chủ yếu được khai thác trong tầng trầm tích Pliocen.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả áp dụng công nghệ khoan tuần hoàn ngược trong khoan khai thác nước dưới đất ở Nhơn Trạch, tỉnh Đồng NaiKẾT QUẢ ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ KHOAN TUẦN HOÀN NGƯỢC TRONG KHOAN KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT Ở NHƠN TRẠCH - ĐỒNG NAI * NGUYỄN XUÂN THẢO ** NGUYỄN DUY TUẤN Results of the application of reverse circulation technology to drill water wells in sedimentary strata in Nhon Trach – Dong Nai. Abstract: One of the reasons for the degradation and damage to water production wells in Nhon Trach - Dong Nai Industrial Zone is due to the conventional circulation method used for the wells. This method has several disadvantages in drilling water wells in sedimentary strata of Pliocene in Nhon Trach. Within the scope of the article, the authors exhibit some preliminary results of the application of reverse circulation technology to drill water wells in sedimentary strata in Nhon Trach – Dong Nai. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ * ngược để thi công các giếng khoan khai thác Trong những năm gần đây, nhu cầu nước nước trong địa tầng trầm tích Pliocen ở khusạch cho sinh hoạt ở khu công nghiệp Nhơn công nghiệp Nhơn Trạch –Đồng Nai.Trạch ngày càng gia tăng; trong khi đó lưu 2. ĐẶC ĐIỂM TẦNG CHỨA NƢỚClượng các giếng khai thác ngày càng suy giảm. TRONG TRẦM TÍCH PLIOCEN (N2).Nước ngầm dùng cho sinh hoạt ở khu công Tầng chứa nước này được phân bố rộng rãi ởnghiệp Nhơn Trạch –Đồng Nai chủ yếu được phần Trung tâm, phía Đông và Đông Bắc vàkhai thác trong tầng trầm tích Pliocen . Đây là nằm dưới tầng Pleistocen.tầng giàu nước, nước sạch, ít bị nhiễm bẫn, Thành phần đất đá trong trầm tích Pliocennhưng cấu trúc địa tầng khá phức tạp bao gồm gồm cát, cát sét, sét cát, đôi nơi có lẫn ít sạn, sỏicát, cát sét,sét cát có lẫn sạn sỏi thạch anh.. thạch anh màu trắng. Phần trên bị phong hóa Một trong các nguyên nhân gây ra suy giảm mạnh, màu loang lổ chứa nhiều sạn sỏi Lateritlưu lượng giếng là do các giếng khai thác trước màu nâu gụ.Tiếp theo là lớp sét bột tồn tại trênđây đều thi công bằng phương pháp khoan xoay toàn bộ diện tích tầng chứa nước; đây chính làtuần hoàn thuận truyền thống. Đây là phương tầng cách nước làm giảm các yếu tố gây nhiễmpháp có nhiều nhược điểm khi khoan khai thác bẩn của tầng chứa nước. Dưới lớp sét bột là tầngnước dưới đất trong địa tầng trầm tích bở rời chứa nước, thành phần đất gồm cát lẫn sạn sỏinhư trầm tích Pliocen ở Nhơn Trạch- Đồng Nai. dày từ 36 m đến 60 m. Để đảm bảo yêu cầu thiết kế, chất lượng Kết quả quan trắc tại 38 giếng khoan chogiếng khai thác và công suất khai thác, các tác thấy, lưu lượng trung bình đạt từ 3 l/s đến 19 l/s.giả đã lựa chọn phương pháp khoan tuần hoàn Hệ số dẫn nước (Km ) của tầng chứa nước từ 300 m2 đến 720m2/ngày. Mực nước tĩnh từ 5* Email: Thao.vimsat@gmail.com đến 20mét, dao động trong năm thường từ 17** Viện Công nghệ Khoan đến 19 mét. Số 628- Hoàng Hoa Thám- Q. Tây Hồ- Hà Nội Email: tuannd.vk@gmail.com Kết quả tính toán cho thấy trữ lượng nước ởĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2-2016 3tầng chứa có thể đạt tới 110.000 m3/ngày. Đối với điều kiện địa tầng chứa nước trong Kết quả thí nghiệm, phân tích mẫu nước cho trầm tích Pliocen, các tác giả lựa chọn phươngthấy nước ở tầng chứa có tổng độ khoáng hóa từ pháp khoan xoay kết hợp với duy trì nước rửa0,03 mg/l đến 0,121; độ pH = 6,8; hàm lượng Cl tuần hoàn ngược bằng khí nén. Đây là phươngtừ 3,55mg/l đến 14mg/l; hàm lượng SiO2 từ pháp dựa trên nguyên lý bơm erlift. So với12.2mg/l đến 19mg/l; CO2 tự do từ 8 đến phương pháp sử dụng máy bơm ly tâm, phương10,2mg/l; nước trong không màu, không mùi, pháp này đạt hiệu suất cao, đặc biệt đối với cáckhông vị và không bị ô nhiễm do các chất thải giếng khoan đường kính lớn và sâu. Hình 1 tácbề mặt. Như vậy chất lượng nguồn nước rất tốt. giả trình bày sự phụ thuộc hiệu suất khoan vào 3. LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ K ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả áp dụng công nghệ khoan tuần hoàn ngược trong khoan khai thác nước dưới đất ở Nhơn Trạch, tỉnh Đồng NaiKẾT QUẢ ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ KHOAN TUẦN HOÀN NGƯỢC TRONG KHOAN KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT Ở NHƠN TRẠCH - ĐỒNG NAI * NGUYỄN XUÂN THẢO ** NGUYỄN DUY TUẤN Results of the application of reverse circulation technology to drill water wells in sedimentary strata in Nhon Trach – Dong Nai. Abstract: One of the reasons for the degradation and damage to water production wells in Nhon Trach - Dong Nai Industrial Zone is due to the conventional circulation method used for the wells. This method has several disadvantages in drilling water wells in sedimentary strata of Pliocene in Nhon Trach. Within the scope of the article, the authors exhibit some preliminary results of the application of reverse circulation technology to drill water wells in sedimentary strata in Nhon Trach – Dong Nai. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ * ngược để thi công các giếng khoan khai thác Trong những năm gần đây, nhu cầu nước nước trong địa tầng trầm tích Pliocen ở khusạch cho sinh hoạt ở khu công nghiệp Nhơn công nghiệp Nhơn Trạch –Đồng Nai.Trạch ngày càng gia tăng; trong khi đó lưu 2. ĐẶC ĐIỂM TẦNG CHỨA NƢỚClượng các giếng khai thác ngày càng suy giảm. TRONG TRẦM TÍCH PLIOCEN (N2).Nước ngầm dùng cho sinh hoạt ở khu công Tầng chứa nước này được phân bố rộng rãi ởnghiệp Nhơn Trạch –Đồng Nai chủ yếu được phần Trung tâm, phía Đông và Đông Bắc vàkhai thác trong tầng trầm tích Pliocen . Đây là nằm dưới tầng Pleistocen.tầng giàu nước, nước sạch, ít bị nhiễm bẫn, Thành phần đất đá trong trầm tích Pliocennhưng cấu trúc địa tầng khá phức tạp bao gồm gồm cát, cát sét, sét cát, đôi nơi có lẫn ít sạn, sỏicát, cát sét,sét cát có lẫn sạn sỏi thạch anh.. thạch anh màu trắng. Phần trên bị phong hóa Một trong các nguyên nhân gây ra suy giảm mạnh, màu loang lổ chứa nhiều sạn sỏi Lateritlưu lượng giếng là do các giếng khai thác trước màu nâu gụ.Tiếp theo là lớp sét bột tồn tại trênđây đều thi công bằng phương pháp khoan xoay toàn bộ diện tích tầng chứa nước; đây chính làtuần hoàn thuận truyền thống. Đây là phương tầng cách nước làm giảm các yếu tố gây nhiễmpháp có nhiều nhược điểm khi khoan khai thác bẩn của tầng chứa nước. Dưới lớp sét bột là tầngnước dưới đất trong địa tầng trầm tích bở rời chứa nước, thành phần đất gồm cát lẫn sạn sỏinhư trầm tích Pliocen ở Nhơn Trạch- Đồng Nai. dày từ 36 m đến 60 m. Để đảm bảo yêu cầu thiết kế, chất lượng Kết quả quan trắc tại 38 giếng khoan chogiếng khai thác và công suất khai thác, các tác thấy, lưu lượng trung bình đạt từ 3 l/s đến 19 l/s.giả đã lựa chọn phương pháp khoan tuần hoàn Hệ số dẫn nước (Km ) của tầng chứa nước từ 300 m2 đến 720m2/ngày. Mực nước tĩnh từ 5* Email: Thao.vimsat@gmail.com đến 20mét, dao động trong năm thường từ 17** Viện Công nghệ Khoan đến 19 mét. Số 628- Hoàng Hoa Thám- Q. Tây Hồ- Hà Nội Email: tuannd.vk@gmail.com Kết quả tính toán cho thấy trữ lượng nước ởĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2-2016 3tầng chứa có thể đạt tới 110.000 m3/ngày. Đối với điều kiện địa tầng chứa nước trong Kết quả thí nghiệm, phân tích mẫu nước cho trầm tích Pliocen, các tác giả lựa chọn phươngthấy nước ở tầng chứa có tổng độ khoáng hóa từ pháp khoan xoay kết hợp với duy trì nước rửa0,03 mg/l đến 0,121; độ pH = 6,8; hàm lượng Cl tuần hoàn ngược bằng khí nén. Đây là phươngtừ 3,55mg/l đến 14mg/l; hàm lượng SiO2 từ pháp dựa trên nguyên lý bơm erlift. So với12.2mg/l đến 19mg/l; CO2 tự do từ 8 đến phương pháp sử dụng máy bơm ly tâm, phương10,2mg/l; nước trong không màu, không mùi, pháp này đạt hiệu suất cao, đặc biệt đối với cáckhông vị và không bị ô nhiễm do các chất thải giếng khoan đường kính lớn và sâu. Hình 1 tácbề mặt. Như vậy chất lượng nguồn nước rất tốt. giả trình bày sự phụ thuộc hiệu suất khoan vào 3. LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ K ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Địa kỹ thuật Bài viết về kỹ thuật Công nghệ khoan tuần hoàn ngược Khoan khai thác nước dưới đất Tầng trầm tích PliocenTài liệu liên quan:
-
7 trang 159 0 0
-
7 trang 150 0 0
-
Nghiên cứu lựa chọn phương pháp xác định sức kháng cắt của cọc khoan nhồi
10 trang 81 0 0 -
Bài tập Địa kỹ thuật tuyển chọn: Phần 1
170 trang 47 0 0 -
5 trang 39 0 0
-
Lựa chọn cấu trúc giếng khoan slimhole cho giai đoạn phát triển lồ B&48/95 và lô 52/97
5 trang 37 0 0 -
Phân tích tuyến tính cọc tiết diện chữ nhật chịu tải trọng đứng trong nền đất nhiều lớp
7 trang 37 0 0 -
Bài thuyết trình Kỹ thuật địa chính - Chuyên đề 4: Xử lý nền
38 trang 37 0 0 -
Địa kỹ thuật : Plaxis v.8.2 - Giới thiệu Phương pháp phần tử hữu hạn
7 trang 36 0 0 -
6 trang 33 0 0