Kết quả bình tuyển cây đầu dòng bưởi chua đầu tôm Sài Sơn
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 116.06 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bưởi chua đầu tôm Sài Sơn được trồng ở xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội là giống cây ăn quả đặc sản của địa phương. Bài viết trình bày việc nghiên cứu tuyển chọn cây đầu dòng là giải pháp bền vững trong công tác bảo tồn, khai thác nguồn gen và cung cấp mắt ghép cho công tác nhân giống hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả bình tuyển cây đầu dòng bưởi chua đầu tôm Sài Sơn Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(104)/2019 KẾT QUẢ BÌNH TUYỂN CÂY ĐẦU DÒNG BƯỞI CHUA ĐẦU TÔM SÀI SƠN Nguyễn Thị Xuyến1, Lê Tuấn Phong1, Tạ Kim Bính , Lã Tuấn Nghĩa1, Nguyễn Thị Thanh1, 1 Trần Quang Hải1, Vũ Văn Tùng1, Nguyễn Kim Chi1 TÓM TẮT Bưởi chua đầu tôm Sài Sơn được trồng ở xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội là giống cây ăn quả đặc sản củađịa phương. Tuy nhiên, nguồn gen này đang canh tác theo kinh nghiệm của người dân địa phương, ít chăm sóc vàphòng trừ sâu bệnh nên có nguy cơ thoái hóa, dẫn đến năng suất không ổn định, chất lượng kém. Mặt khác, côngtác nhân giống chưa được quan tâm, chưa tuyển chọn được cây đầu dòng để nhân giống, quản lý giống chưa chặtchẽ. Nhiều hộ nông dân tự chiết cành từ những cây không đủ tiêu chuẩn dẫn đến tình trạng cây bưởi bị bệnh saukhi đem trồng. Việc nghiên cứu tuyển chọn cây đầu dòng là giải pháp bền vững trong công tác bảo tồn, khai thácnguồn gen và cung cấp mắt ghép cho công tác nhân giống hiện nay. Kết quả đã chọn được 7 cây ưu tú đủ tiêu chuẩncây đầu dòng là : Lữ 02, Lữ 03, Lữ 04, Lữ 05, Ngọc 08, Nhuận 10 và Nhuận 11. Các cá thể này được Sở Nông nghiệpvà Phát triển nông thôn Hà Nội công nhận cây đầu dòng theo quyết định số 2285/QĐ-SNN, 2286/QĐ-SNN và2288/QĐ-SNN ngày 16 tháng 11 năm 2017. Từ khóa: Bưởi chua đầu tôm Sài Sơn, cây đầu dòng, nhân giống, bảo tồnI. ĐẶT VẤN ĐỀ được người dân trong vùng ưa chuộng bởi rất nhiều Cây có múi (Citrus) ưa khí hậu nóng ẩm, được đặc điểm quý như: quả mọng nước, vị ngọt khôngtrồng phổ biến ở nước ta cũng như các nước trên the đắng, có vị chua ở đầu tôm, độ Bix đạt trung bìnhthế giới với tổng sản lượng đạt 135,9 triệu tấn niên từ 11,5 - 12,5. Đặc biệt, giống bưởi chua đầu tômvụ 2017 (FAOSTAT, 2019). Diện tích cây ăn quả có có thời gian thu hoạch tương đối sớm từ giữa thángmúi ở nước ta năm 2015 đạt 118.516,3 ha, chiếm 10 đến đầu tháng 11. Tuy nhiên, nguồn gen này đang canh tác theo kiểu kinh nghiệm của người dânkhoảng 14,3% diện tích cây ăn quả cả nước với sản địa phương, ít chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh nênlượng hàng năm là 1,04 triệu tấn (Cục Trồng trọt, Bộ có nguy cơ thoái hóa dẫn đến năng suất không ổnNông nghiệp và PTNT, 2016). Nước ta nằm ở trung định, chất lượng kém. Mặt khác, do công tác nhântâm phát sinh của rất nhiều giống cây ăn quả có múi giống chưa được quan tâm, chưa tuyển chọn được(Võ Văn Chi, 1997; Phạm Hoàng Hộ, 1992). Tuy cây đầu dòng để nhân giống, quản lý giống chưa chặtnhiên, trong những năm gần đây, cây bưởi nói riêng chẽ, nhiều hộ nông dân tự chiết cành từ những câyvà cây có múi nói chung đang bị suy giảm năng suất không đủ tiêu chuẩn dẫn đến tình trạng cây bưởivà chất lượng. Chính vì vậy, việc nghiên cứu bảo tồn bị bệnh ngay sau khi trồng. Đây là vấn đề cần phảivà phát triển nguồn gen cây có múi ở các nước trên giải quyết ngay, chính vì vậy việc nghiên cứu và bìnhthế giới ngày càng được quan tâm, đặc biệt là các tuyển cây đầu dòng bưởi chua đầu tôm Sài Sơn lànước trồng cây có múi. Ở những nước có ngành sản một giải pháp bền vững trong công tác bảo tồn vàxuất cây có múi phát triển, công tác thu thập, bảo tồn khai thác nguồn gen hiện nay.lưu giữ cũng như việc đánh giá sử dụng ngày càngđược quan tâm đầu tư (Đỗ Đình Ca và ctv., 2015). II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUỞ Việt Nam, công tác nghiên cứu chọn tạo giống 2.1. Vật liệu nghiên cứubưởi mới tập trung vào một số giống bưởi đặc sản Giống bưởi chua đầu tôm Sài Sơn có độ tuổi từnổi tiếng như: bưởi Diễn, bưởi Phúc Trạch, bưởi 18 - 25 tuổi trồng ở xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai,Thanh Hà, bưởi Đoan Hùng, bưởi Da Xanh mà chưa Hà Nội.quan tâm nghiên cứu đến các giống bưởi địa phươngở các vùng khác. Năm 2012, Trung tâm Tài nguyên 2.2. Phương pháp nghiên cứuthực vật đã điều tra, thu thập và bảo tồn được một 2.2.1. Điều tra, tuyển chọn cá thể ưu túsố giống bưởi tại lưu vực sông Đáy, Hà Nội. Nơi đây Điều tra, tuyển chọn cây đầu dòng theo phươngđã ghi nhận được sự đa dạng về nguồn gen bưởi rất pháp chọn lọc cá thể trên cơ sở các tiêu chuẩn đã địnhcao, có rất nhiều nguồn gen quý cần đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả bình tuyển cây đầu dòng bưởi chua đầu tôm Sài Sơn Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(104)/2019 KẾT QUẢ BÌNH TUYỂN CÂY ĐẦU DÒNG BƯỞI CHUA ĐẦU TÔM SÀI SƠN Nguyễn Thị Xuyến1, Lê Tuấn Phong1, Tạ Kim Bính , Lã Tuấn Nghĩa1, Nguyễn Thị Thanh1, 1 Trần Quang Hải1, Vũ Văn Tùng1, Nguyễn Kim Chi1 TÓM TẮT Bưởi chua đầu tôm Sài Sơn được trồng ở xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội là giống cây ăn quả đặc sản củađịa phương. Tuy nhiên, nguồn gen này đang canh tác theo kinh nghiệm của người dân địa phương, ít chăm sóc vàphòng trừ sâu bệnh nên có nguy cơ thoái hóa, dẫn đến năng suất không ổn định, chất lượng kém. Mặt khác, côngtác nhân giống chưa được quan tâm, chưa tuyển chọn được cây đầu dòng để nhân giống, quản lý giống chưa chặtchẽ. Nhiều hộ nông dân tự chiết cành từ những cây không đủ tiêu chuẩn dẫn đến tình trạng cây bưởi bị bệnh saukhi đem trồng. Việc nghiên cứu tuyển chọn cây đầu dòng là giải pháp bền vững trong công tác bảo tồn, khai thácnguồn gen và cung cấp mắt ghép cho công tác nhân giống hiện nay. Kết quả đã chọn được 7 cây ưu tú đủ tiêu chuẩncây đầu dòng là : Lữ 02, Lữ 03, Lữ 04, Lữ 05, Ngọc 08, Nhuận 10 và Nhuận 11. Các cá thể này được Sở Nông nghiệpvà Phát triển nông thôn Hà Nội công nhận cây đầu dòng theo quyết định số 2285/QĐ-SNN, 2286/QĐ-SNN và2288/QĐ-SNN ngày 16 tháng 11 năm 2017. Từ khóa: Bưởi chua đầu tôm Sài Sơn, cây đầu dòng, nhân giống, bảo tồnI. ĐẶT VẤN ĐỀ được người dân trong vùng ưa chuộng bởi rất nhiều Cây có múi (Citrus) ưa khí hậu nóng ẩm, được đặc điểm quý như: quả mọng nước, vị ngọt khôngtrồng phổ biến ở nước ta cũng như các nước trên the đắng, có vị chua ở đầu tôm, độ Bix đạt trung bìnhthế giới với tổng sản lượng đạt 135,9 triệu tấn niên từ 11,5 - 12,5. Đặc biệt, giống bưởi chua đầu tômvụ 2017 (FAOSTAT, 2019). Diện tích cây ăn quả có có thời gian thu hoạch tương đối sớm từ giữa thángmúi ở nước ta năm 2015 đạt 118.516,3 ha, chiếm 10 đến đầu tháng 11. Tuy nhiên, nguồn gen này đang canh tác theo kiểu kinh nghiệm của người dânkhoảng 14,3% diện tích cây ăn quả cả nước với sản địa phương, ít chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh nênlượng hàng năm là 1,04 triệu tấn (Cục Trồng trọt, Bộ có nguy cơ thoái hóa dẫn đến năng suất không ổnNông nghiệp và PTNT, 2016). Nước ta nằm ở trung định, chất lượng kém. Mặt khác, do công tác nhântâm phát sinh của rất nhiều giống cây ăn quả có múi giống chưa được quan tâm, chưa tuyển chọn được(Võ Văn Chi, 1997; Phạm Hoàng Hộ, 1992). Tuy cây đầu dòng để nhân giống, quản lý giống chưa chặtnhiên, trong những năm gần đây, cây bưởi nói riêng chẽ, nhiều hộ nông dân tự chiết cành từ những câyvà cây có múi nói chung đang bị suy giảm năng suất không đủ tiêu chuẩn dẫn đến tình trạng cây bưởivà chất lượng. Chính vì vậy, việc nghiên cứu bảo tồn bị bệnh ngay sau khi trồng. Đây là vấn đề cần phảivà phát triển nguồn gen cây có múi ở các nước trên giải quyết ngay, chính vì vậy việc nghiên cứu và bìnhthế giới ngày càng được quan tâm, đặc biệt là các tuyển cây đầu dòng bưởi chua đầu tôm Sài Sơn lànước trồng cây có múi. Ở những nước có ngành sản một giải pháp bền vững trong công tác bảo tồn vàxuất cây có múi phát triển, công tác thu thập, bảo tồn khai thác nguồn gen hiện nay.lưu giữ cũng như việc đánh giá sử dụng ngày càngđược quan tâm đầu tư (Đỗ Đình Ca và ctv., 2015). II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUỞ Việt Nam, công tác nghiên cứu chọn tạo giống 2.1. Vật liệu nghiên cứubưởi mới tập trung vào một số giống bưởi đặc sản Giống bưởi chua đầu tôm Sài Sơn có độ tuổi từnổi tiếng như: bưởi Diễn, bưởi Phúc Trạch, bưởi 18 - 25 tuổi trồng ở xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai,Thanh Hà, bưởi Đoan Hùng, bưởi Da Xanh mà chưa Hà Nội.quan tâm nghiên cứu đến các giống bưởi địa phươngở các vùng khác. Năm 2012, Trung tâm Tài nguyên 2.2. Phương pháp nghiên cứuthực vật đã điều tra, thu thập và bảo tồn được một 2.2.1. Điều tra, tuyển chọn cá thể ưu túsố giống bưởi tại lưu vực sông Đáy, Hà Nội. Nơi đây Điều tra, tuyển chọn cây đầu dòng theo phươngđã ghi nhận được sự đa dạng về nguồn gen bưởi rất pháp chọn lọc cá thể trên cơ sở các tiêu chuẩn đã địnhcao, có rất nhiều nguồn gen quý cần đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Bài viết về nông nghiệp Bưởi chua đầu tôm Sài Sơn Cây đầu dòng Giống cây ăn quả đặc sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hiện trạng và nguyên nhân biến động sử dụng đất của tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997–2017
19 trang 210 0 0 -
5 trang 40 0 0
-
Nghiên cứu sử dụng chế phẩm nano trong nuôi cấy mô cây mía (Saccharum offcinarum L.)
6 trang 40 0 0 -
4 trang 36 0 0
-
Hiện trạng kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi lươn đồng (Monopterus albus) thương phẩm
7 trang 35 0 0 -
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
0 trang 30 0 0 -
6 trang 30 0 0
-
7 trang 27 0 0
-
Các yếu tố tác động đến giá đất ở tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
10 trang 25 0 0 -
Kết quả nghiên cứu chọn tạo dòng chè LCT1
4 trang 25 0 0