Danh mục

Kết quả bước đầu đánh giá hiệu quả giảm sóng của cấu kiện lăng trụ mặt bên khoét lỗ rỗng tròn

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 571.64 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với mục đích đánh giá hiệu quả giảm sóng của cấu kiện lăng trụ mặt bên khoét lỗ rỗng tròn, làm cơ sở cho việc tính toán thiết kế đê ngầm giảm sóng bằng cấu kiện này, tập thể tác giả đã tiến hành thí nghiệm mô hình vật lý trên bể sóng của Viện Khoa Học Thủy Lợi Miền Nam. Kết quả bước đầu thu được từ thí nghiệm là nội dung chính được trình bày trong bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả bước đầu đánh giá hiệu quả giảm sóng của cấu kiện lăng trụ mặt bên khoét lỗ rỗng tròn KHOA HỌC CÔNG NGHỆ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HI ỆU QUẢ GIẢM SÓNG CỦA CẤU KIỆN LĂNG TRỤ MẶT BÊN KHOÉT LỖ RỖNG TRÒN Lê Thanh Chương, Trần Bá Hoằng Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam Tóm tắt: Tình trạng sạt lở bờ biển, suy thoái rừng ngập mặn vùng ĐBSCL đang diễn ra rất phức tạp và ngày một gia tang. Một trong những nguyên nhân chính là do sóng biển, nước biển dâng … gây ra. Để ngăn chặn sạt lở, khôi phục lại rừng ngập mặn dải ven biển ĐBSCL, đã có nhiều loại dạng công trình bảo vệ trực tiếp, công trình giảm sóng gây bồi xa bờ. Mặc dù nhiều công trình đã mang lại hiệu quả tốt, xong khả năng nhân rộng còn rất hạn chế, do thiếu cơ sở khoa học. Với mục đích đánh giá hiệu quả giảm sóng của cấu kiện lăng trụ mặt bên khoét lỗ rỗng tròn, làm cơ sở cho việc tính toán thiết kế đê ngầm giảm sóng bằng cấu kiện này, tập thể tác giả đã tiến hành thí nghiệm mô hình vật lý trên bể sóng của Viện Khoa Học Thủy Lợi Miền Nam. Kết quả bước đầu thu được từ thí nghiệm là nội dung chính được trình bày trong bài báo. Từ khóa: Cấu kiện lăng trụ khoét lỗ tròn, hiệu quả giảm sóng, mô hình vật lý. Summary: Coastal erosion and mangrove forest degradation have been occurring seriously in the Mekong Delta. The main causes are wave attacked and sea level rise. In order to prevent erosion bank and mangrove rehabilitation in the coast of the Mekong Delta, there were many protection measures were built such as revetments, breakwaters in the coast. These measures have brought effectively temporary in coastal protection. However, the application of which is very limited in large scale, due to lack of scientific basis. The purpose of this study is to evaluate the effect of wave transmission through the porous breakwater, and results of which are used for designing this structure, the physical model experiments were conducted in the wave basin of the Southern Institute of Water Resources Research. Initial results of the experiment are presented in this paper. ĐẶT VẤN ĐỀ * thiết kế đê phá sóng cảng Nghi Sơn – Thanh Để xác định hiệu quả giảm sóng của đê phá Hóa (2013) đã tiến hành thí nghiệm mô hình sóng thì nhiều nghiên cứu đã được thực hiện vật lý 2D và 3D để đánh giá hiệu quả giảm với các kết cấu khác nhau. M d.Salauddin – sóng và tính toán hư hỏng của công trình với 2015 đã tiến hành nghiên cứu trên mô hình vật cấu kiện Rakuna-IV. Các thí nghiệm đánh giá lý hai chiều về cấu kiện Crablock cho thiết kế hiệu quả giảm sóng của các kết cấu đê phá đê phá sóng. AFDN – 2017 đã tiến hành thí sóng xa bờ đa phần được thí nghiệm trong nghiệm mô hình vật lý 2 chiều đánh giá hiệu máng sóng 2 chiều, đặc biệt ở Việt Nam thì quả giảm sóng của cấu kiện kết cấu rỗng. R. các thí nghiệm đánh giá hiệu quả giảm sóng Gutierrez và J. Lozano – 2013 thực hiện thí của đê phá sóng còn rất hạn chế. nghiệm mô hình vật lý 2D thiết kế cho đê phá Trong bài báo này, kết cấu được sử dụng cho sóng Coruña Outer Port (Tây Ban Nha). Dự án đê chắn sóng là kết cấu rỗng, được làm bằng bê tông đúc sẵn và lắp ghép thành tuyến đê phá sóng. Việc đánh giá hiệu quả giảm sóng Ngày nhận bài: 6/11/2017 Ngày thông qua phản biện: 18/12/2017 của cấu kiện kết cấu rỗng làm đê phá sóng đã Ngày duyệt đăng: 22/12/2017 được thực hiện bằng mô hình vật lý 3D trong TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 41 - 2017 1 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ phòng thí nghiệm của Viện Khoa Học Thủy nghiệm quan sát thấy ở vị trí này sóng phía sau Lợi M iền Nam. đê gần như ổn định không bị ảnh hưởng bởi Kết quả nghiên cứu làm cơ sở cho việc đánh sóng leo qua đê hay tác động từ dòng chảy giá hiệu quả giảm sóng của tuyến đê phá sóng quanh đầu đê. được lắp ghép bằng cấu kiện rỗng. 1. THÍ NGHIỆM 1.1. Cơ sở thí nghiệm Các thí nghiệm mô hình được thực hiện trong bể sóng 3D của Viện Khoa Học Thủy Lợi M iền Nam. Bể sóng dài 35m, rộng 18m và sâu 1.2m. M áy tạo sóng gồm 3 cánh sóng lớn với chiều dài mỗi cánh sóng là 6m và được điều khiển bằng phần mềm của tạo sóng của HR Wallingford. M áy tạo sóng có thể tạo ra cả Hình 2. Mặt bằng bố trí đầu đo sóng sóng ngẫu nhiên và sóng đều với chu kỳ và chiều cao được thiết lập sẵn. Trong thí nghiệm 1.2. Đê phá sóng này, tất cả sóng được tạo ra đều là sóng ngẫu Xét về kích thước của bể sóng và tham số sóng nhiên với số con sóng được tính toán tạo ra là có thể tạo ra bởi máy tạo sóng, mô hình được 500 con sóng. Ở phía cuối của bể sóng là mái làm chính thái và tuân theo luật Froude để đảm hấp thụ sóng được thiết kế bằng đá với đường bảo các điều kiện tương tự về thủy động lực kính 3cm-7cm để giảm sóng phản xạ. Độ dốc với hệ số tỷ lệ hình học 1:35. mái hấp thụ sóng là 1:5. Đê phá sóng xa bờ trong thí nghiệm được thiết kế bằng gỗ, để dễ chế tạo và phù hợp với các thông số thí nghiệm trong bể sóng. Đê phá sóng được xây dựng trên độ dốc bãi 1/500 với các kích thước mô hình: chiều cao 7.1cm, bề rộng đỉnh 1.7cm, bề rộng chân 8.6cm, chiều dài 22.9cm. Hình ...

Tài liệu được xem nhiều: