Kết quả bước đầu nghiên cứu thành phần loài chim ở khu vực Pu Xai Lai Leng, huyện Kỳ Sơn, Nghệ An
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 562.90 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này đề cập đến kết quả nghiên cứu thành phần loài chim và sự phân bố của chúng theo độ cao địa hình, sinh cảnh sống ở khu vực Pu Xai Lai Leng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả bước đầu nghiên cứu thành phần loài chim ở khu vực Pu Xai Lai Leng, huyện Kỳ Sơn, Nghệ An. TIỂU BAN KHU HỆ ĐỘNG VẬT - THỰC VẬT KẾT QUẢ BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI CHIM Ở KHU VỰC PU XAI LAI LENG, HUYỆN KỲ SƠN, NGHỆ AN Hoàng Ngọc Thảo, Nguyễn Kim Tiến Trường Đại học Hồng Đức Khu vực Pu Xai Lai Leng nằm trên địa bàn các xã Na Ngoi, Nậm Càn của huyện Kỳ Sơn, trong đó dãy núi Pu Xai Lai Leng có đỉnh cao 2.711 m được xem là nóc nhà của vùng Bắc Trung Bộ. Cùng với các dãy núi khác như Pu Soong cao 2.365 m, đỉnh Pu Tong Chinh cao 2.345 m, Pu Xang Linh cao 2.364 m… có chiều dài trên 200 km làm thành đường biên giới tự nhiên giữa huyện Kỳ Sơn và tỉnh Xiêng Khoảng (Lào). Địa hình trong vùng tương đối phức tạp, sự đa dạng của các hướng núi cũng như sự phân hóa độ cao đã tạo nên sự chia cắt phức tạp về địa hình, khí hậu, sự đa dạng về cảnh quan, sinh cảnh. Đồng thời đây là khu vực tiếp giáp với Lào nên sẽ có sự giao lưu, chuyển tiếp với khu hệ động vật lân cận nói chung và khu hệ chim nói riêng, tạo nên những nét khác biệt với các khu hệ động vật khác trong vùng Tây Nghệ An. Nội dung bài báo này đề cập đến kết quả nghiên cứu thành phần loài chim và sự phân bố của chúng theo độ cao địa hình, sinh cảnh sống ở khu vực Pu Xai Lai Leng. I. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Địa điểm và thời gian Đã tiến hành 3 đợt nghiên cứu thực địa vào tháng 9/2013, tháng 11/2013 và tháng 5/2014. Các tuyến khảo sát tiến hành nghiên cứu: TT Địa điểm nghiên cứu Tọa độ Độ cao (m) 1 Bản Liên Sơn 19 12,738 N; 104o16,420 E o 492 2 Bản Phù Khả 19o14,734 N; 104o10,608 E 1.084 3 Bản Na Ngoi 19o14,738 N; 104o10,600 E 1.074 4 Bản Kẻo Bắc 19o15,886 N; 104o06,211 E 1.038 5 Đường biên giới Việt-Lào 19o12,986 N; 104o11,967 E 1.790 6 Khe Na Kam 19o12,945 N; 104o11,817 E 1.889 7 Khu vực Khe Cạn 19o12,208 N; 104o11,743 E 1.913 8 Đỉnh Pu Xai Lai Leng 19o11,865 N; 104o10,910 E 2.713 2. Phương pháp nghiên cứu điều tra, thu thập mẫu vật + Phương pháp sử dụng lưới mờ: Lưới mờ được sử dụng có kích thước 3 m x 12 m và 3 m x 18 m; mắt lưới có kích cỡ 1,5 x 1,5 cm. Lưới được giăng khi trời vừa mới sáng và được kiểm tra 1 giờ một lần. Lưới được cuốn lại khi trời tối và những lúc có mưa. Những cá thể chim dính lưới được chụp hình rồi thả lại ngoài thiên nhiên. + Ghi nhận và định loại Chim: Ghi nhận chim trên thực địa qua quan sát bằng mắt thường và ống nhòm Nikula 12x60 của Nhật Bản. Sử dụng các sách định loại và sách hướng dẫn nghiên cứu chim ngoài thiên nhiên của Nguyễn Cử và cs. (2000); Lekagul & Round (1991); Benking & Dickinson (1976); Robson (2000); Lê Mạnh Hùng (2012). Hệ thống phân loại các loài theo Inskipp et al. (1996), tham khảo Sibley & Monroe (1990). Tên phổ thông các loài theo Võ Quý, Nguyễn Cử (1995). 388. HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 7 + Dùng máy ghi âm: Hầu hết những loài chim rừng được xác định qua tiếng hót hay tiếng kêu của chúng. Những tiếng kêu lạ chưa xác định sẽ được ghi âm và mở để thu hút chim đến các vị trí trống trải để xác định chính xác tên loài. + Kỹ thuật quan sát: Những đường mòn và những đường chính trong rừng được dùng như những tuyến khảo sát, ống nhòm để quan sát và băng ghi âm để ghi nhận lại những loài chim đã được xác định. Khảo sát được tiến hành từ 05h30 đến khoảng 17h30 hoặc 18h00 (tùy theo điều kiện thời tiết). Sáng sớm và chiều tối là hai khoảng thời gian chủ yếu để quan sát. + Phỏng vấn: Đối tượng phỏng vấn chuyên sâu là thợ săn và những người buôn bán động vật. Nhóm thợ săn được xác định dựa trên các cuộc thảo luận chung với cộng đồng, sau đó tiến hành phỏng vấn các thợ săn này. Trong điều tra phỏng vấn sử dụng bộ ảnh màu để giúp cho việc xác định các loài có trong khu vực nghiên cứu. Đối với những người buôn bán động vật được giải thích hiểu rõ phỏng vấn không ảnh hưởng đến những công việc hiện tại của họ. II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Thành phần loài Kết quả điều tra nghiên cứu đã ghi nhận được ở khu vực Pu Xai Lai Leng có 147 loài chim thuộc 34 họ, 13 bộ (bảng 1). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả bước đầu nghiên cứu thành phần loài chim ở khu vực Pu Xai Lai Leng, huyện Kỳ Sơn, Nghệ An. TIỂU BAN KHU HỆ ĐỘNG VẬT - THỰC VẬT KẾT QUẢ BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI CHIM Ở KHU VỰC PU XAI LAI LENG, HUYỆN KỲ SƠN, NGHỆ AN Hoàng Ngọc Thảo, Nguyễn Kim Tiến Trường Đại học Hồng Đức Khu vực Pu Xai Lai Leng nằm trên địa bàn các xã Na Ngoi, Nậm Càn của huyện Kỳ Sơn, trong đó dãy núi Pu Xai Lai Leng có đỉnh cao 2.711 m được xem là nóc nhà của vùng Bắc Trung Bộ. Cùng với các dãy núi khác như Pu Soong cao 2.365 m, đỉnh Pu Tong Chinh cao 2.345 m, Pu Xang Linh cao 2.364 m… có chiều dài trên 200 km làm thành đường biên giới tự nhiên giữa huyện Kỳ Sơn và tỉnh Xiêng Khoảng (Lào). Địa hình trong vùng tương đối phức tạp, sự đa dạng của các hướng núi cũng như sự phân hóa độ cao đã tạo nên sự chia cắt phức tạp về địa hình, khí hậu, sự đa dạng về cảnh quan, sinh cảnh. Đồng thời đây là khu vực tiếp giáp với Lào nên sẽ có sự giao lưu, chuyển tiếp với khu hệ động vật lân cận nói chung và khu hệ chim nói riêng, tạo nên những nét khác biệt với các khu hệ động vật khác trong vùng Tây Nghệ An. Nội dung bài báo này đề cập đến kết quả nghiên cứu thành phần loài chim và sự phân bố của chúng theo độ cao địa hình, sinh cảnh sống ở khu vực Pu Xai Lai Leng. I. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Địa điểm và thời gian Đã tiến hành 3 đợt nghiên cứu thực địa vào tháng 9/2013, tháng 11/2013 và tháng 5/2014. Các tuyến khảo sát tiến hành nghiên cứu: TT Địa điểm nghiên cứu Tọa độ Độ cao (m) 1 Bản Liên Sơn 19 12,738 N; 104o16,420 E o 492 2 Bản Phù Khả 19o14,734 N; 104o10,608 E 1.084 3 Bản Na Ngoi 19o14,738 N; 104o10,600 E 1.074 4 Bản Kẻo Bắc 19o15,886 N; 104o06,211 E 1.038 5 Đường biên giới Việt-Lào 19o12,986 N; 104o11,967 E 1.790 6 Khe Na Kam 19o12,945 N; 104o11,817 E 1.889 7 Khu vực Khe Cạn 19o12,208 N; 104o11,743 E 1.913 8 Đỉnh Pu Xai Lai Leng 19o11,865 N; 104o10,910 E 2.713 2. Phương pháp nghiên cứu điều tra, thu thập mẫu vật + Phương pháp sử dụng lưới mờ: Lưới mờ được sử dụng có kích thước 3 m x 12 m và 3 m x 18 m; mắt lưới có kích cỡ 1,5 x 1,5 cm. Lưới được giăng khi trời vừa mới sáng và được kiểm tra 1 giờ một lần. Lưới được cuốn lại khi trời tối và những lúc có mưa. Những cá thể chim dính lưới được chụp hình rồi thả lại ngoài thiên nhiên. + Ghi nhận và định loại Chim: Ghi nhận chim trên thực địa qua quan sát bằng mắt thường và ống nhòm Nikula 12x60 của Nhật Bản. Sử dụng các sách định loại và sách hướng dẫn nghiên cứu chim ngoài thiên nhiên của Nguyễn Cử và cs. (2000); Lekagul & Round (1991); Benking & Dickinson (1976); Robson (2000); Lê Mạnh Hùng (2012). Hệ thống phân loại các loài theo Inskipp et al. (1996), tham khảo Sibley & Monroe (1990). Tên phổ thông các loài theo Võ Quý, Nguyễn Cử (1995). 388. HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 7 + Dùng máy ghi âm: Hầu hết những loài chim rừng được xác định qua tiếng hót hay tiếng kêu của chúng. Những tiếng kêu lạ chưa xác định sẽ được ghi âm và mở để thu hút chim đến các vị trí trống trải để xác định chính xác tên loài. + Kỹ thuật quan sát: Những đường mòn và những đường chính trong rừng được dùng như những tuyến khảo sát, ống nhòm để quan sát và băng ghi âm để ghi nhận lại những loài chim đã được xác định. Khảo sát được tiến hành từ 05h30 đến khoảng 17h30 hoặc 18h00 (tùy theo điều kiện thời tiết). Sáng sớm và chiều tối là hai khoảng thời gian chủ yếu để quan sát. + Phỏng vấn: Đối tượng phỏng vấn chuyên sâu là thợ săn và những người buôn bán động vật. Nhóm thợ săn được xác định dựa trên các cuộc thảo luận chung với cộng đồng, sau đó tiến hành phỏng vấn các thợ săn này. Trong điều tra phỏng vấn sử dụng bộ ảnh màu để giúp cho việc xác định các loài có trong khu vực nghiên cứu. Đối với những người buôn bán động vật được giải thích hiểu rõ phỏng vấn không ảnh hưởng đến những công việc hiện tại của họ. II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Thành phần loài Kết quả điều tra nghiên cứu đã ghi nhận được ở khu vực Pu Xai Lai Leng có 147 loài chim thuộc 34 họ, 13 bộ (bảng 1). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thành phần loài chim Khu hệ động vật Cấu trúc thành phần loài chim Loài chim có giá trị bảo tồn Sách Đỏ Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 18 0 0
-
Việt Nam Sách đỏ (Phần 1 - Động vật): Phần 2
335 trang 17 0 0 -
8 trang 16 0 0
-
Đa dạng thành phần loài chim ở tỉnh Cà Mau
8 trang 14 0 0 -
Phần II: Thực vật - Sách đỏ Việt Nam: Phần 1
305 trang 14 0 0 -
127 trang 13 0 0
-
Khu hệ chim vườn quốc gia Lò Xo – Xa Mát, tỉnh Tây Ninh
9 trang 13 0 0 -
15 trang 13 0 0
-
Việt Nam Sách đỏ (Phần 1 - Động vật): Phần 1
268 trang 13 0 0 -
Thành phần loài chim ở khu đề xuất bảo vệ cảnh quan Thác Giềng, tỉnh Bắc Kạn
6 trang 12 0 0