![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Kết quả bước đầu thăm dò khai thác mực lá đại dương (Thysanoteuthis rhombus) ở vùng khơi miền Trung, Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 845.39 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu thăm dò khai thác mực lá đại dương (Thysanoteuthis rhombus) ở vùng khơi miền Trung, Việt Nam nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng khai thác làm cơ sở đề xuất công nghệ khai thác phù hợp với điều kiện nghề cá Việt Nam giúp tăng năng suất khai thác, hiệu quả kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả bước đầu thăm dò khai thác mực lá đại dương (Thysanoteuthis rhombus) ở vùng khơi miền Trung, Việt NamTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, Số 4/2024 https://doi.org/10.53818/jfst.04.2024.519 KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU THĂM DÒ KHAI THÁC MỰC LÁ ĐẠI DƯƠNG (Thysanoteuthis rhombus) Ở VÙNG KHƠI MIỀN TRUNG, VIỆT NAM INITIAL RESULTS OF EXPLORATION OF OCEAN DIAMONDBACK SQUID (Thysanoteuthis rhombus) IN OFFSHORE REGION IN CENTRAL AREAS OF VIET NAM Phạm Sỹ Tấn*, Phan Đăng Liêm Viện nghiên cứu Hải sản Tác giả liên hệ: Phạm Sỹ Tấn; Email: phamsitan51hh@gmail.com Ngày nhận bài: 04/11/2024; Ngày phản biện thông qua: 09/12/2024; Ngày duyệt đăng: 10/12/2024TÓM TẮT Nghiên cứu thăm dò khai thác mực lá đại dương (Thysanoteuthis rhombus) ở vùng khơi miền Trung, ViệtNam nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng khai thác làm cơ sở đề xuất công nghệ khai thác phùhợp với điều kiện nghề cá Việt Nam giúp tăng năng suất khai thác, hiệu quả kinh tế. Nghiên cứu được thựchiện vào tháng 9 năm 2023 tại vùng biển có vĩ độ từ 14035’ N đến 17007’ N, kinh độ từ 109034’ E đến 111057’E. Nghiên cứu sử dụng mẫu dây câu mực lá đại dương tổ chức 3 chuyến thăm dò và thu được 46 con mực láđại dương. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tổng sản lượng mực lá đại dương thu được là 257,7 kg với năng suấtkhai thác trung bình đạt 2,78 kg/dây câu. Mực lá đại dương có chiều dài dao động từ 370 ÷ 710 mm và khốilượng dao động từ 1,5 ÷ 10,4 kg. Thành phần thức ăn của mực lá đại dương thuộc 2 nhóm, trong đó nhóm cáxương là thức ăn chiếm ưu thế; sản lượng khai thác mực lá đại dương cao ở độ sâu 150 m và 100 m với nhiệtđộ nước biển dao động từ 15,5 ÷ 19,50C. Từ khóa: Mực lá đại dương, thăm dò, Việt Nam.ABSTRACT In the research on informing diamondback squid (Thysanoteuthis rhombus) exploitation in the offshoreregion in Central Vietnam, the researchers investigated factors influencing catch yields to propose suitableexploitation technology for fishing conditions to increase exploitation production and economic efficiency.The research was conducted in September 2023 in the sea area with latitudes from 14035’ N to 17007’ Nand longitudes from 109034’ E to 111057’ E. The research used diamondback squid fishing lines to conduct 3exploration trips and collected 46 diamondback squids. The study showed that the total mass of diamondbacksquid collected was 257.7 kg, with an average catch of 2.78 kg/fishing line. Diamondback squid has a lengthranging from 370 to 710 mm and a weight ranging from 1.5 to 10.4 kg. The food composition of diamondbacksquid belongs to 2 groups, in which bony fish are the dominant food group; diamondback squid exploitationoutput is high at depths of 150 m and 100 m with seawater temperatures ranging from 15.5 to 19.50C. Keywords: Diamondback Squid, exploration, Vietnam.I. ĐẶT VẤN ĐỀ mm và trọng lượng đạt 17,5 kg. Mực đực ở độ Mực lá đại dương (Thysanoteuthis tuổi trưởng thành đạt chiều dài vây lưng từ 400rhombus) là loài mực ống lớn phân bố ở vùng ÷ 550 mm (170 ÷ 200 ngày tuổi) và mực cái ởbiển nhiệt đới, cận nhiệt đới trên toàn thế giới độ tuổi trưởng thành có chiều dài vây lưng từ[7, 20]. Tên tiếng anh của mực lá đại dương 550 ÷ 650 mm (230 ÷ 250 ngày tuổi) [23]. Mựclà “Diamondblack Squid” hoặc “Giant Squid” lá đại dương bơi lên tầng mặt khi mặt trời lặnvà tên tiếng Nhật là “Sode-ika” [21]. Chiều dài và lặn xuống khi mặt trời mọc [7].vây lưng tối đa của mực đực là 850 mm, mực Trên thế giới, một số công trình nghiên cứucái là 820 mm với khối lượng từ 24 ÷ 30 kg thăm dò về mực lá đại dương nhằm xác định ngưhoặc có thể lớn hơn. Đến 300 ngày tuổi mực trường, mùa vụ khai thác chính và độ sâu ngưlá đại dương có thể đạt chiều dài vây lưng 800 cụ. Các ngư trường chính nằm ở biển Nhật Bản100 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANGTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, Số 4/2024là ở tỉnh Okinawa và tỉnh Kagoshima chiếm Phú Yên và Khánh Hòa. Mẫu ngư cụ ngư dân90% tổng sản lượng đánh bắt được ở Nhật Bản. Việt Nam đang dùng để khai thác mực lá đạiNghề đánh bắt ở Okinawa chủ yếu diễn ra từ dương là lưỡi câu chuyên dùng để đánh bắttháng 11 đến tháng 4, với sản lượng đánh bắt mực xà, loại lưỡi câu này có kích thước nhỏcao nhất vào tháng 2 đến tháng 4, chủ yếu dùng hơn kích thước lưỡi chuyên dùng để câu mực lánghề câu để khai thác. Sự phân bố mực lá đại đại dương của các nước trên thế giới, chiều dàidương theo độ sâu khác nhau ở từng khu vực; dây câu ngắn. Bên cạnh đó, trong các chuyếnở Okinawa chủ yếu khai thác được ở độ sâu biển nghiên cứu thuộc một số đề tài dự án của300 ÷ 650 m vào ban ngày và độ sâu 0 ÷ 150 m Viện nghiên cứu Hải sản trước đây, tuy mựcvào ban đêm, trong khi ở Kagoshima chủ yếu lá đại dương không phải là đối tượng chínhkhai thác được ở độ sâu 75 ÷ 100 m vào ban nhưng có khai thác được, trung bình mỗi đêmngày và độ sâu 0 ÷ 50 m vào ban đêm [6, 7]. Ở đánh bắt được khoảng 2 ÷ 3 con [3, 5]. Việckhu vực phía Tây Philippines, sản lượng khai nắm được các thông tin về ngư trường, độ sâuthác mực lá đại dương cao nhất ở gần Carmen, phân bố và công nghệ khai thác sẽ giúp nângCebu, nơi có vĩ độ 10030’ ÷ 10036’N và kinh cao hiệu quả khai thác mực lá đại dương [7,độ 120005’ ÷ 120011’E. Sản lượng đánh bắt cao 14]. Do đó, việc thăm dò công nghệ khai thácn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả bước đầu thăm dò khai thác mực lá đại dương (Thysanoteuthis rhombus) ở vùng khơi miền Trung, Việt NamTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, Số 4/2024 https://doi.org/10.53818/jfst.04.2024.519 KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU THĂM DÒ KHAI THÁC MỰC LÁ ĐẠI DƯƠNG (Thysanoteuthis rhombus) Ở VÙNG KHƠI MIỀN TRUNG, VIỆT NAM INITIAL RESULTS OF EXPLORATION OF OCEAN DIAMONDBACK SQUID (Thysanoteuthis rhombus) IN OFFSHORE REGION IN CENTRAL AREAS OF VIET NAM Phạm Sỹ Tấn*, Phan Đăng Liêm Viện nghiên cứu Hải sản Tác giả liên hệ: Phạm Sỹ Tấn; Email: phamsitan51hh@gmail.com Ngày nhận bài: 04/11/2024; Ngày phản biện thông qua: 09/12/2024; Ngày duyệt đăng: 10/12/2024TÓM TẮT Nghiên cứu thăm dò khai thác mực lá đại dương (Thysanoteuthis rhombus) ở vùng khơi miền Trung, ViệtNam nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng khai thác làm cơ sở đề xuất công nghệ khai thác phùhợp với điều kiện nghề cá Việt Nam giúp tăng năng suất khai thác, hiệu quả kinh tế. Nghiên cứu được thựchiện vào tháng 9 năm 2023 tại vùng biển có vĩ độ từ 14035’ N đến 17007’ N, kinh độ từ 109034’ E đến 111057’E. Nghiên cứu sử dụng mẫu dây câu mực lá đại dương tổ chức 3 chuyến thăm dò và thu được 46 con mực láđại dương. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tổng sản lượng mực lá đại dương thu được là 257,7 kg với năng suấtkhai thác trung bình đạt 2,78 kg/dây câu. Mực lá đại dương có chiều dài dao động từ 370 ÷ 710 mm và khốilượng dao động từ 1,5 ÷ 10,4 kg. Thành phần thức ăn của mực lá đại dương thuộc 2 nhóm, trong đó nhóm cáxương là thức ăn chiếm ưu thế; sản lượng khai thác mực lá đại dương cao ở độ sâu 150 m và 100 m với nhiệtđộ nước biển dao động từ 15,5 ÷ 19,50C. Từ khóa: Mực lá đại dương, thăm dò, Việt Nam.ABSTRACT In the research on informing diamondback squid (Thysanoteuthis rhombus) exploitation in the offshoreregion in Central Vietnam, the researchers investigated factors influencing catch yields to propose suitableexploitation technology for fishing conditions to increase exploitation production and economic efficiency.The research was conducted in September 2023 in the sea area with latitudes from 14035’ N to 17007’ Nand longitudes from 109034’ E to 111057’ E. The research used diamondback squid fishing lines to conduct 3exploration trips and collected 46 diamondback squids. The study showed that the total mass of diamondbacksquid collected was 257.7 kg, with an average catch of 2.78 kg/fishing line. Diamondback squid has a lengthranging from 370 to 710 mm and a weight ranging from 1.5 to 10.4 kg. The food composition of diamondbacksquid belongs to 2 groups, in which bony fish are the dominant food group; diamondback squid exploitationoutput is high at depths of 150 m and 100 m with seawater temperatures ranging from 15.5 to 19.50C. Keywords: Diamondback Squid, exploration, Vietnam.I. ĐẶT VẤN ĐỀ mm và trọng lượng đạt 17,5 kg. Mực đực ở độ Mực lá đại dương (Thysanoteuthis tuổi trưởng thành đạt chiều dài vây lưng từ 400rhombus) là loài mực ống lớn phân bố ở vùng ÷ 550 mm (170 ÷ 200 ngày tuổi) và mực cái ởbiển nhiệt đới, cận nhiệt đới trên toàn thế giới độ tuổi trưởng thành có chiều dài vây lưng từ[7, 20]. Tên tiếng anh của mực lá đại dương 550 ÷ 650 mm (230 ÷ 250 ngày tuổi) [23]. Mựclà “Diamondblack Squid” hoặc “Giant Squid” lá đại dương bơi lên tầng mặt khi mặt trời lặnvà tên tiếng Nhật là “Sode-ika” [21]. Chiều dài và lặn xuống khi mặt trời mọc [7].vây lưng tối đa của mực đực là 850 mm, mực Trên thế giới, một số công trình nghiên cứucái là 820 mm với khối lượng từ 24 ÷ 30 kg thăm dò về mực lá đại dương nhằm xác định ngưhoặc có thể lớn hơn. Đến 300 ngày tuổi mực trường, mùa vụ khai thác chính và độ sâu ngưlá đại dương có thể đạt chiều dài vây lưng 800 cụ. Các ngư trường chính nằm ở biển Nhật Bản100 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANGTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, Số 4/2024là ở tỉnh Okinawa và tỉnh Kagoshima chiếm Phú Yên và Khánh Hòa. Mẫu ngư cụ ngư dân90% tổng sản lượng đánh bắt được ở Nhật Bản. Việt Nam đang dùng để khai thác mực lá đạiNghề đánh bắt ở Okinawa chủ yếu diễn ra từ dương là lưỡi câu chuyên dùng để đánh bắttháng 11 đến tháng 4, với sản lượng đánh bắt mực xà, loại lưỡi câu này có kích thước nhỏcao nhất vào tháng 2 đến tháng 4, chủ yếu dùng hơn kích thước lưỡi chuyên dùng để câu mực lánghề câu để khai thác. Sự phân bố mực lá đại đại dương của các nước trên thế giới, chiều dàidương theo độ sâu khác nhau ở từng khu vực; dây câu ngắn. Bên cạnh đó, trong các chuyếnở Okinawa chủ yếu khai thác được ở độ sâu biển nghiên cứu thuộc một số đề tài dự án của300 ÷ 650 m vào ban ngày và độ sâu 0 ÷ 150 m Viện nghiên cứu Hải sản trước đây, tuy mựcvào ban đêm, trong khi ở Kagoshima chủ yếu lá đại dương không phải là đối tượng chínhkhai thác được ở độ sâu 75 ÷ 100 m vào ban nhưng có khai thác được, trung bình mỗi đêmngày và độ sâu 0 ÷ 50 m vào ban đêm [6, 7]. Ở đánh bắt được khoảng 2 ÷ 3 con [3, 5]. Việckhu vực phía Tây Philippines, sản lượng khai nắm được các thông tin về ngư trường, độ sâuthác mực lá đại dương cao nhất ở gần Carmen, phân bố và công nghệ khai thác sẽ giúp nângCebu, nơi có vĩ độ 10030’ ÷ 10036’N và kinh cao hiệu quả khai thác mực lá đại dương [7,độ 120005’ ÷ 120011’E. Sản lượng đánh bắt cao 14]. Do đó, việc thăm dò công nghệ khai thácn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khai thác mực lá đại dương Thăm dò khai thác mực lá đại dương Mực lá đại dương Công nghệ Thủy sản Thành phần loài mực lá đại dươngTài liệu liên quan:
-
9 trang 113 0 0
-
8 trang 79 0 0
-
9 trang 75 0 0
-
7 trang 67 0 0
-
10 trang 40 0 0
-
Đánh giá hiệu quả chính sách đóng mới, nâng cấp tàu thuyền khai thác xa bờ tỉnh Bình Thuận
8 trang 39 0 0 -
12 trang 28 0 0
-
9 trang 25 0 0
-
Thiết kế bài giảng công nghệ 10 tập 1_P1
116 trang 24 0 0 -
11 trang 22 0 0