Kết quả can thiệp sớm các rối loạn tâm thần ở học sinh từ 6 – 15 tuổi tại thành phố Thái Nguyên
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 162.20 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của bài viết là đánh giá kết quả can thiệp sớm các rối loạn tâm thần và hành vi ở học sinh Trường Tiểu học (TH) Hoàng Văn Thụ và Trung học cơ sở (THSC) Nguyễn Du, thành phố Thái Nguyên sau 2 năm can thiệp. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả can thiệp sớm các rối loạn tâm thần ở học sinh từ 6 – 15 tuổi tại thành phố Thái NguyênĐàm Thị Bảo Hoa và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ107(07): 173 - 178KẾT QUẢ CAN THIỆP SỚM CÁC RỐI LOẠN TÂM THẦNỞ HỌC SINH TỪ 6 – 15 TUỔI TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊNĐàm Thị Bảo Hoa*, Nguyễn Văn TưTrường Đại học Y –Dược – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTMục tiêu: Đánh giá kết quả can thiệp sớm các rối loạn tâm thần và hành vi ở học sinh Trường Tiểuhọc (TH) Hoàng Văn Thụ và Trung học cơ sở (THSC) Nguyễn Du, thành phố Thái Nguyên sau 2năm can thiệp.Phương pháp: Phương pháp mô tả cắt ngang, phương pháp so sánh trước sau can thiệp và so sánhđối chứng; định lượng kết hợp với định tính để đánh giá hiệu quả mô hình can thiệp tại 2 trườngTH Hoàng Văn Thụ, THCS Nguyễn Du, và so sánh đối chứng với trường TH Nguyễn Viết Xuân,THCS Độc lập thành phố Thái Nguyên. Thời gian: Tháng 9/ 2009 – 1/2012.Kết quả:- Kết quả thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành (KAP) về chăm sóc sức khỏe tâm thần (CSSKTT)học sinh của cha mẹ, giáo viên có sự cải thiện rõ rệt sau khi can thiệp.- Năng lực CSSKTT học sinh của giáo viên, nhân viên y tế học đường được cải thiện rõ rệt.- Trường can thiệp có tỷ lệ học sinh có rối loạn sức khỏe tâm thần (SKTT) giảm rõ rệt so với ởtrường đối chứng và so với trước can thiệp. Chỉ số hiệu quả tại trường can thiệp là 42,9% và hiệuquả can thiệp đạt 56,2%.- Trong 107 học sinh được tư vấn, chữa trị, có 55 học sinh khỏi hoàn toàn (51,4%); 26 học sinhthuyên giảm nhiều (24,3%); Có 3 học sinh không thuyên giảm chiếm 2,8%.Kết luận: Các biện pháp can thiệp sớm các rối loạn tâm thần ở học sinh từ 6 – 15 tuổi tại Thànhphố Thái Nguyên đã có kết quả tốt.Từ khóa: rối loạn tâm thần và hành vi, học sinh, can thiệp, mô hình, kết quả.ĐẶT VẤN ĐỀ*Các rối loạn tâm thần và hành vi (RLTT &HV) ảnh hưởng đến khoảng 20% trẻ em vàthanh thiếu niên ở mọi quốc gia trên thế giới[8], [9]. Nếu không được phát hiện và điều trịkịp thời, có thể để lại hậu quả nặng nề cho trẻ,cho gia đình, cộng đồng, và gánh nặng cho xãhội. Việc can thiệp các RLTT & HV gặpnhiều khó khăn bởi liên quan đến các giaiđoạn phát triển của trẻ, cơ chế sinh bệnh chưarõ, ảnh hưởng của yếu tố môi trường… ViệtNam là quốc gia có tỷ lệ trẻ em và trẻ vị thànhniên cao. Khoảng 10 – 20% học sinh Việtnam có các vấn đề sức khoẻ tâm thần cầnđược theo dõi, tư vấn và chữa trị [1], [3], [6],[7]. Nhưng, việc chăm sóc sức khoẻ tâm thần(CSSKTT) tại cộng đồng mới được triển khaichủ yếu ở bệnh tâm thần phân liệt và độngkinh [2]. Đa số trẻ em có vấn đề sức khỏe tâmthần (SKTT) chưa được tiếp cận các dịch vụ*Tel: 0979 654 428; Email: baohoaydtn@gmail.comcan thiệp phù hợp [2], [4], [5]. Nằm trong bốicảnh chung đó, công tác CSSKTT học sinh ởThành phố Thái Nguyên còn đang bỏ ngỏ, sốđề tài nghiên cứu còn rất khiêm tốn. Với mongmuốn tìm ra một mô hình CSSKTT cho họcsinh hiệu quả và phù hợp với các điều kiệnhiện có của Thái Nguyên, chúng tôi tiến hànhđề tài này nhằm mục tiêu: Đánh giá kết quảcan thiệp sớm các rối loạn tâm thần và hànhvi ở học sinh Trường Tiểu học Hoàng VănThụ và Trung học cơ sở Nguyễn Du Thànhphố Thái Nguyên sau 2 năm can thiệp.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứu- Học sinh tiểu học (TH) và trung học cơ sở(THCS).- Cha mẹ học sinh- Giáo viên chủ nhiệm, y tế học đường, y tếphường cùng địa bàn, cán bộ lãnh đạo nhàtrường.173Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnĐàm Thị Bảo Hoa và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆTiêu chuẩn loại trừ: học sinh, cha mẹ học sinhhoặc người người nuôi dưỡng không đồng ýtham gia.Địa điểm nghiên cứu: tại Trường THNguyễn Viết Xuân, TH Hoàng Văn Thụ,THCS Độc Lập, THCS Nguyễn Du.Thời gian nghiên cứu: từ tháng 9 năm 2009đến tháng 1 năm 2012.Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp mô tả cắt ngang để đánh giá thựctrạng SKTT học sinh trước, sau can thiệp.- Phương pháp so sánh trước sau can thiệp và sosánh đối chứng để đánh giá hiệu quả mô hình.* Cỡ mẫu nghiên cứu học sinh: Toàn bộ họcsinh các trường can thiệp và so sánh với cáctrường đối chứng* Cỡ mẫu nghiên cứu cha mẹ học sinh:tương tự cỡ mẫu can thiệp học sinh.* Cỡ mẫu nghiên cứu cán bộ, giáo viên nhàtrường, y tế cơ sở: gồm toàn bộ các giáo viênchủ nhiệm, cán bộ lãnh đạo nhà trường, nhânviên y tế học đường các trường can thiệp và 1cán bộ phụ trách y tế phường sở tại.* Trường can thiệp: Trường TH Hoàng VănThụ, THCS Nguyễn DuTrường đối chứng: Trường TH Nguyễn ViếtXuân, THCS Độc lập* Biện pháp can thiệp tại các trường canthiệp:(1) Sàng lọc, phát hiện sớm các RLTT & HVở học sinh, từ đó thực hiện việc chẩn đoán cáchọc sinh có rối loạn.(2) Giải quyết các trường hợp có RLTT & HVbằng hóa dược, tâm lý liệu pháp và cải thiệnmôi trường.(3) Dự phòng các RLTT & HV cho tất cả cáchọc sinh.Các chỉ số nghiên cứu- Kết quả thay đổi kiến thức, thái độ, thựchành (KAP) về SKTT học sinh của cán bộ,giáo viên, y tế học đường.107(07): 173 - 178- Sự cải thiện về năng lực của giáo viên, y tếđịa phương, y tế học đường trong can thiệpsớm các RLTT & HV.- Kết quả thay đổi về KAP của cha mẹ họcsinh đối với vấn đề SKTT.- Kết quả can thiệp trên SKTT học sinh.- Kết quả tư vấn, điều trị ở nhóm học sinhcó bệnh.- Số học sinh được phát hiện sớm trong quátrình can thiệp.Công cụ và vật liệu sử dụng trong nghiên cứu- Khám sàng lọc, sử dụng thang đánh giá điểmmạnh và yếu dành cho trẻ em lứa tuổi từ 4 – 16tuổi (SDQ25) bao gồm thang điểm SDQ25 dotrẻ tự điền và thang điểm SDQ 25 dành cho chamẹ và thầy cô giáo của trẻ tự điền [6].- Những học sinh nghi ngờ có rối loạn sẽđược khám tâm thần để chẩn đoán xác địnhtheo các tiêu chuẩn của ICD-10.- Bệnh án nghiên cứu chi tiết- Test tâm lý (Test Beck, test Zung, thangVanderbilt và một số thang đo khác)- Bảng phỏng vấn cha mẹ, giáo viên, phỏngvấn cán bộ y tế cơ sở, y tế học đường, cán bộlãnh đạo chính quyền, đoàn thể về (KAP).Phương pháp khống chế sai sốCán bộ điều tra là các bác s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả can thiệp sớm các rối loạn tâm thần ở học sinh từ 6 – 15 tuổi tại thành phố Thái NguyênĐàm Thị Bảo Hoa và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ107(07): 173 - 178KẾT QUẢ CAN THIỆP SỚM CÁC RỐI LOẠN TÂM THẦNỞ HỌC SINH TỪ 6 – 15 TUỔI TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊNĐàm Thị Bảo Hoa*, Nguyễn Văn TưTrường Đại học Y –Dược – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTMục tiêu: Đánh giá kết quả can thiệp sớm các rối loạn tâm thần và hành vi ở học sinh Trường Tiểuhọc (TH) Hoàng Văn Thụ và Trung học cơ sở (THSC) Nguyễn Du, thành phố Thái Nguyên sau 2năm can thiệp.Phương pháp: Phương pháp mô tả cắt ngang, phương pháp so sánh trước sau can thiệp và so sánhđối chứng; định lượng kết hợp với định tính để đánh giá hiệu quả mô hình can thiệp tại 2 trườngTH Hoàng Văn Thụ, THCS Nguyễn Du, và so sánh đối chứng với trường TH Nguyễn Viết Xuân,THCS Độc lập thành phố Thái Nguyên. Thời gian: Tháng 9/ 2009 – 1/2012.Kết quả:- Kết quả thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành (KAP) về chăm sóc sức khỏe tâm thần (CSSKTT)học sinh của cha mẹ, giáo viên có sự cải thiện rõ rệt sau khi can thiệp.- Năng lực CSSKTT học sinh của giáo viên, nhân viên y tế học đường được cải thiện rõ rệt.- Trường can thiệp có tỷ lệ học sinh có rối loạn sức khỏe tâm thần (SKTT) giảm rõ rệt so với ởtrường đối chứng và so với trước can thiệp. Chỉ số hiệu quả tại trường can thiệp là 42,9% và hiệuquả can thiệp đạt 56,2%.- Trong 107 học sinh được tư vấn, chữa trị, có 55 học sinh khỏi hoàn toàn (51,4%); 26 học sinhthuyên giảm nhiều (24,3%); Có 3 học sinh không thuyên giảm chiếm 2,8%.Kết luận: Các biện pháp can thiệp sớm các rối loạn tâm thần ở học sinh từ 6 – 15 tuổi tại Thànhphố Thái Nguyên đã có kết quả tốt.Từ khóa: rối loạn tâm thần và hành vi, học sinh, can thiệp, mô hình, kết quả.ĐẶT VẤN ĐỀ*Các rối loạn tâm thần và hành vi (RLTT &HV) ảnh hưởng đến khoảng 20% trẻ em vàthanh thiếu niên ở mọi quốc gia trên thế giới[8], [9]. Nếu không được phát hiện và điều trịkịp thời, có thể để lại hậu quả nặng nề cho trẻ,cho gia đình, cộng đồng, và gánh nặng cho xãhội. Việc can thiệp các RLTT & HV gặpnhiều khó khăn bởi liên quan đến các giaiđoạn phát triển của trẻ, cơ chế sinh bệnh chưarõ, ảnh hưởng của yếu tố môi trường… ViệtNam là quốc gia có tỷ lệ trẻ em và trẻ vị thànhniên cao. Khoảng 10 – 20% học sinh Việtnam có các vấn đề sức khoẻ tâm thần cầnđược theo dõi, tư vấn và chữa trị [1], [3], [6],[7]. Nhưng, việc chăm sóc sức khoẻ tâm thần(CSSKTT) tại cộng đồng mới được triển khaichủ yếu ở bệnh tâm thần phân liệt và độngkinh [2]. Đa số trẻ em có vấn đề sức khỏe tâmthần (SKTT) chưa được tiếp cận các dịch vụ*Tel: 0979 654 428; Email: baohoaydtn@gmail.comcan thiệp phù hợp [2], [4], [5]. Nằm trong bốicảnh chung đó, công tác CSSKTT học sinh ởThành phố Thái Nguyên còn đang bỏ ngỏ, sốđề tài nghiên cứu còn rất khiêm tốn. Với mongmuốn tìm ra một mô hình CSSKTT cho họcsinh hiệu quả và phù hợp với các điều kiệnhiện có của Thái Nguyên, chúng tôi tiến hànhđề tài này nhằm mục tiêu: Đánh giá kết quảcan thiệp sớm các rối loạn tâm thần và hànhvi ở học sinh Trường Tiểu học Hoàng VănThụ và Trung học cơ sở Nguyễn Du Thànhphố Thái Nguyên sau 2 năm can thiệp.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứu- Học sinh tiểu học (TH) và trung học cơ sở(THCS).- Cha mẹ học sinh- Giáo viên chủ nhiệm, y tế học đường, y tếphường cùng địa bàn, cán bộ lãnh đạo nhàtrường.173Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnĐàm Thị Bảo Hoa và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆTiêu chuẩn loại trừ: học sinh, cha mẹ học sinhhoặc người người nuôi dưỡng không đồng ýtham gia.Địa điểm nghiên cứu: tại Trường THNguyễn Viết Xuân, TH Hoàng Văn Thụ,THCS Độc Lập, THCS Nguyễn Du.Thời gian nghiên cứu: từ tháng 9 năm 2009đến tháng 1 năm 2012.Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp mô tả cắt ngang để đánh giá thựctrạng SKTT học sinh trước, sau can thiệp.- Phương pháp so sánh trước sau can thiệp và sosánh đối chứng để đánh giá hiệu quả mô hình.* Cỡ mẫu nghiên cứu học sinh: Toàn bộ họcsinh các trường can thiệp và so sánh với cáctrường đối chứng* Cỡ mẫu nghiên cứu cha mẹ học sinh:tương tự cỡ mẫu can thiệp học sinh.* Cỡ mẫu nghiên cứu cán bộ, giáo viên nhàtrường, y tế cơ sở: gồm toàn bộ các giáo viênchủ nhiệm, cán bộ lãnh đạo nhà trường, nhânviên y tế học đường các trường can thiệp và 1cán bộ phụ trách y tế phường sở tại.* Trường can thiệp: Trường TH Hoàng VănThụ, THCS Nguyễn DuTrường đối chứng: Trường TH Nguyễn ViếtXuân, THCS Độc lập* Biện pháp can thiệp tại các trường canthiệp:(1) Sàng lọc, phát hiện sớm các RLTT & HVở học sinh, từ đó thực hiện việc chẩn đoán cáchọc sinh có rối loạn.(2) Giải quyết các trường hợp có RLTT & HVbằng hóa dược, tâm lý liệu pháp và cải thiệnmôi trường.(3) Dự phòng các RLTT & HV cho tất cả cáchọc sinh.Các chỉ số nghiên cứu- Kết quả thay đổi kiến thức, thái độ, thựchành (KAP) về SKTT học sinh của cán bộ,giáo viên, y tế học đường.107(07): 173 - 178- Sự cải thiện về năng lực của giáo viên, y tếđịa phương, y tế học đường trong can thiệpsớm các RLTT & HV.- Kết quả thay đổi về KAP của cha mẹ họcsinh đối với vấn đề SKTT.- Kết quả can thiệp trên SKTT học sinh.- Kết quả tư vấn, điều trị ở nhóm học sinhcó bệnh.- Số học sinh được phát hiện sớm trong quátrình can thiệp.Công cụ và vật liệu sử dụng trong nghiên cứu- Khám sàng lọc, sử dụng thang đánh giá điểmmạnh và yếu dành cho trẻ em lứa tuổi từ 4 – 16tuổi (SDQ25) bao gồm thang điểm SDQ25 dotrẻ tự điền và thang điểm SDQ 25 dành cho chamẹ và thầy cô giáo của trẻ tự điền [6].- Những học sinh nghi ngờ có rối loạn sẽđược khám tâm thần để chẩn đoán xác địnhtheo các tiêu chuẩn của ICD-10.- Bệnh án nghiên cứu chi tiết- Test tâm lý (Test Beck, test Zung, thangVanderbilt và một số thang đo khác)- Bảng phỏng vấn cha mẹ, giáo viên, phỏngvấn cán bộ y tế cơ sở, y tế học đường, cán bộlãnh đạo chính quyền, đoàn thể về (KAP).Phương pháp khống chế sai sốCán bộ điều tra là các bác s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kết quả can thiệp sớm Rối loạn tâm thần Học sinh từ 6 – 15 Thành phố Thái Nguyên Trường tiểu học Mô hình kết quảGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số rối loạn tâm thần thường gặp
197 trang 91 0 0 -
84 trang 41 0 0
-
Giáo trình Tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học các môn về tự nhiên và xã hội: Phần 1
54 trang 40 0 0 -
Tội phạm có các rối loạn tâm thần: Tổng quan nghiên cứu và đề xuất các hình thức đánh giá/can thiệp
9 trang 38 0 0 -
6 trang 31 0 0
-
Văn bản hợp nhất Số 03/VBHN-BGDĐT
28 trang 28 0 0 -
83 trang 27 0 0
-
9 trang 27 0 0
-
Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm ở người cao tuổi huyện Chương Mỹ, Hà Nội, năm 2019
9 trang 27 0 0 -
Các rối loạn tâm thần ở trẻ vị thành niên
6 trang 26 0 0