![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Kết quả đánh giá tuyển chọn một số giống lúa năng suất, chất lượng cao mới cho Nghệ An
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 197.91 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghệ An là tỉnh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu sự tác động trực tiếp của gió mùa Tây - Nam khô và nóng (từ tháng 4-8) và gió mùa Đông Bắc lạnh, ẩm ướt (từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau), điều kiện khí hậu khá thuận lợi (cường độ và thời gian chiếu sáng cao, nhiệt độ ôn hòa...) nên năng suất lúa ở đây thuộc diện cao nhất nước. Điều kiện khí hậu và vị trí địa lý thuận lợi cho phép Nghệ An có thể sản xuất lượng gạo hàng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả đánh giá tuyển chọn một số giống lúa năng suất, chất lượng cao mới cho Nghệ AnKết quả đánh giá tuyển chọn một số giống lúa năng suất, chất lượng cao mới cho Nghệ AnNghệ An là tỉnh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu sự tác động trựctiếp của gió mùa Tây - Nam khô và nóng (từ tháng 4-8) và gió mùa Đông Bắc lạnh,ẩm ướt (từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau), điều kiện khí hậu khá thuận lợi (cườngđộ và thời gian chiếu sáng cao, nhiệt độ ôn hòa...) nên năng suất lúa ở đây thuộcdiện cao nhất nước. Điều kiện khí hậu và vị trí địa lý thuận lợi cho phép Nghệ Ancó thể sản xuất lượng gạo hàng hóa lớn. Tuy nhiên, hiện tại việc sản xuất lúa gạochất lượng cao của tỉnh vẫn còn hạn chế, diện tích chỉ khoảng 4.000ha (chiếm 2-3%, tổng diện tích trồng lúa của tỉnh là 196.000ha), diện tích lúa lai và lúa thuầnvẫn còn chiếm tỷ trọng lớn trong sản xuất (số liệu I. Đặt vấn đề Nghệ An là tỉnh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu sự tác độngtrực tiếp của gió mùa Tây - Nam khô và nóng (từ tháng 4-8) và gió mùa Đông Bắclạnh, ẩm ướt (từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau), điều kiện khí hậu khá thuận lợi(cường độ và thời gian chiếu sáng cao, nhiệt độ ôn hòa...) nên năng suất lúa ở đâythuộc diện cao nhất nước. Điều kiện khí hậu và vị trí địa lý thuận lợi cho phépNghệ An có thể sản xuất lượng gạo hàng hóa lớn. Tuy nhiên, hiện tại việc sản xuấtlúa gạo chất lượng cao của tỉnh vẫn còn hạn chế, diện tích chỉ khoảng 4.000ha(chiếm 2-3%, tổng diện tích trồng lúa của tỉnh là 196.000ha), diện tích lúa lai vàlúa thuần vẫn còn chiếm tỷ trọng lớn trong sản xuất (số liệu điều tra năm 2009).Bên cạnh đó, hiện nay nguồn giống và bộ giống lúa chất lượng cao thích hợp vớiđiều kiện sinh thái Nghệ An còn chưa chủ động được. Giống lúa thơm chất lượngcao được gieo cấy chủ yếu tại đây là HT1, BT7 thường gặp phải rủi ro, hay mắcnhiều sâu bệnh hại như bệnh bạc lá, rầy nâu. Giống lúa AC5 cho năng suất caonhưng thời gian sinh trưởng dài, chỉ cấy được 1 vụ xuân trong năm. Trước tình hình đó, Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm kết hợp với SởNN&PTNT Nghệ An đã tiến hành đề tài: “Nghiên cứu phát triển lúa gạo hànghoá chất lượng cao tại Nghệ An” thuộc dự án “Khoa học công nghệ nông nghiệpvốn vay ADB” nhằm xác định một số giống lúa chất lượng cao thích hợp với điềukiện của địa phương; xây dựng quy trình kỹ thuật thâm canh cho năng suất cao,chất lượng gạo tốt để phát triển lúa gạo chất lượng cao tại Nghệ An. Bài viết nàytrình bày một phần nội dung nghiên cứu của đề tài. II. Kết quả nghiên cứu 1. Đánh giá đặc điểm nông học, khả năng sinh trưởng, phát triển và chốngchịu sâu bệnh của giống lúa chất lượng cao tham gia thí nghiệm 8 giống lúa thơm chất lượng cao mới bao gồm 3 giống lúa lai (HYT83, HYT92,HYT100) và 5 giống lúa thuần (HT6, HT9, N46, PC6, TL6) được tiến hành theodõi trong 4 vụ, từ vụ xuân 2009 đến vụ hè thu 2010 tại 3 địa điểm Đô Lương, YênThành, Diễn Châu. Giống BT 7 được chọn làm đối chứng. Kết quả đánh giá đặcđiểm nông học, khả năng sinh trưởng, phát triển và chống chịu sâu bệnh của cácgiống lúa này được trình bày trong bảng 1. Bảng 1: Khả năng chống chịu sâu bệnh và 1 số đặc điểm nông học của giống lúa chất lượng cao tham gia thí nghiệm Tên Sâu (điểm) Bệnh (điểm) Dảnh hữugiống TGST (ngày) hiệu/khóm Đục Cuốn R ầy Đ ạo Bạc thân lá nâu ôn lá Hè Hè Xuân Xuân thu thu HT6 3 3 1-3 1 3 7,9 7,5 132 105 HT9 1-3 3 1 1 1-3 8,4 7,8 130 105 N46 3 3-5 1-3 1-3 1 8,1 7,4 128 103 PC6 3 3 3-5 1-3 3 7,1 6,4 120 85 TL6 1-3 3 1-3 1 3 8,0 7,5 131 105HYT83 3 3-5 3 1-3 5 11,2 9,4 135 100HYT92 3-5 5 3-5 1-3 5-7 10,8 9,2 140 110HYT100 1-3 3-5 3-5 3 5 11,7 10,4 145 115 BT7 3 5 3-5 1-3 5-7 7,5 6,8 135 110 (đ/c) Chú thích: Số liệu được tính bình quân qua theo dõi từng vụ, của 3 địa điểm: 1-3 ít nhiễm, 3-5 nhiễm trung bình, 5-7 nhiễm khá, 7-9 nhiễm nặng. Thang điểm 1-9 theo hệ thống tiêu chuẩn đánh giá lúa của Viện lúa Quốc tế(IRRI, 1996). Kết quả theo dõi sự phát sinh phát triển của sâu bệnh hại trên địa bàn tỉnh NghệAn cho thấy: bệnh bạc l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả đánh giá tuyển chọn một số giống lúa năng suất, chất lượng cao mới cho Nghệ AnKết quả đánh giá tuyển chọn một số giống lúa năng suất, chất lượng cao mới cho Nghệ AnNghệ An là tỉnh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu sự tác động trựctiếp của gió mùa Tây - Nam khô và nóng (từ tháng 4-8) và gió mùa Đông Bắc lạnh,ẩm ướt (từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau), điều kiện khí hậu khá thuận lợi (cườngđộ và thời gian chiếu sáng cao, nhiệt độ ôn hòa...) nên năng suất lúa ở đây thuộcdiện cao nhất nước. Điều kiện khí hậu và vị trí địa lý thuận lợi cho phép Nghệ Ancó thể sản xuất lượng gạo hàng hóa lớn. Tuy nhiên, hiện tại việc sản xuất lúa gạochất lượng cao của tỉnh vẫn còn hạn chế, diện tích chỉ khoảng 4.000ha (chiếm 2-3%, tổng diện tích trồng lúa của tỉnh là 196.000ha), diện tích lúa lai và lúa thuầnvẫn còn chiếm tỷ trọng lớn trong sản xuất (số liệu I. Đặt vấn đề Nghệ An là tỉnh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu sự tác độngtrực tiếp của gió mùa Tây - Nam khô và nóng (từ tháng 4-8) và gió mùa Đông Bắclạnh, ẩm ướt (từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau), điều kiện khí hậu khá thuận lợi(cường độ và thời gian chiếu sáng cao, nhiệt độ ôn hòa...) nên năng suất lúa ở đâythuộc diện cao nhất nước. Điều kiện khí hậu và vị trí địa lý thuận lợi cho phépNghệ An có thể sản xuất lượng gạo hàng hóa lớn. Tuy nhiên, hiện tại việc sản xuấtlúa gạo chất lượng cao của tỉnh vẫn còn hạn chế, diện tích chỉ khoảng 4.000ha(chiếm 2-3%, tổng diện tích trồng lúa của tỉnh là 196.000ha), diện tích lúa lai vàlúa thuần vẫn còn chiếm tỷ trọng lớn trong sản xuất (số liệu điều tra năm 2009).Bên cạnh đó, hiện nay nguồn giống và bộ giống lúa chất lượng cao thích hợp vớiđiều kiện sinh thái Nghệ An còn chưa chủ động được. Giống lúa thơm chất lượngcao được gieo cấy chủ yếu tại đây là HT1, BT7 thường gặp phải rủi ro, hay mắcnhiều sâu bệnh hại như bệnh bạc lá, rầy nâu. Giống lúa AC5 cho năng suất caonhưng thời gian sinh trưởng dài, chỉ cấy được 1 vụ xuân trong năm. Trước tình hình đó, Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm kết hợp với SởNN&PTNT Nghệ An đã tiến hành đề tài: “Nghiên cứu phát triển lúa gạo hànghoá chất lượng cao tại Nghệ An” thuộc dự án “Khoa học công nghệ nông nghiệpvốn vay ADB” nhằm xác định một số giống lúa chất lượng cao thích hợp với điềukiện của địa phương; xây dựng quy trình kỹ thuật thâm canh cho năng suất cao,chất lượng gạo tốt để phát triển lúa gạo chất lượng cao tại Nghệ An. Bài viết nàytrình bày một phần nội dung nghiên cứu của đề tài. II. Kết quả nghiên cứu 1. Đánh giá đặc điểm nông học, khả năng sinh trưởng, phát triển và chốngchịu sâu bệnh của giống lúa chất lượng cao tham gia thí nghiệm 8 giống lúa thơm chất lượng cao mới bao gồm 3 giống lúa lai (HYT83, HYT92,HYT100) và 5 giống lúa thuần (HT6, HT9, N46, PC6, TL6) được tiến hành theodõi trong 4 vụ, từ vụ xuân 2009 đến vụ hè thu 2010 tại 3 địa điểm Đô Lương, YênThành, Diễn Châu. Giống BT 7 được chọn làm đối chứng. Kết quả đánh giá đặcđiểm nông học, khả năng sinh trưởng, phát triển và chống chịu sâu bệnh của cácgiống lúa này được trình bày trong bảng 1. Bảng 1: Khả năng chống chịu sâu bệnh và 1 số đặc điểm nông học của giống lúa chất lượng cao tham gia thí nghiệm Tên Sâu (điểm) Bệnh (điểm) Dảnh hữugiống TGST (ngày) hiệu/khóm Đục Cuốn R ầy Đ ạo Bạc thân lá nâu ôn lá Hè Hè Xuân Xuân thu thu HT6 3 3 1-3 1 3 7,9 7,5 132 105 HT9 1-3 3 1 1 1-3 8,4 7,8 130 105 N46 3 3-5 1-3 1-3 1 8,1 7,4 128 103 PC6 3 3 3-5 1-3 3 7,1 6,4 120 85 TL6 1-3 3 1-3 1 3 8,0 7,5 131 105HYT83 3 3-5 3 1-3 5 11,2 9,4 135 100HYT92 3-5 5 3-5 1-3 5-7 10,8 9,2 140 110HYT100 1-3 3-5 3-5 3 5 11,7 10,4 145 115 BT7 3 5 3-5 1-3 5-7 7,5 6,8 135 110 (đ/c) Chú thích: Số liệu được tính bình quân qua theo dõi từng vụ, của 3 địa điểm: 1-3 ít nhiễm, 3-5 nhiễm trung bình, 5-7 nhiễm khá, 7-9 nhiễm nặng. Thang điểm 1-9 theo hệ thống tiêu chuẩn đánh giá lúa của Viện lúa Quốc tế(IRRI, 1996). Kết quả theo dõi sự phát sinh phát triển của sâu bệnh hại trên địa bàn tỉnh NghệAn cho thấy: bệnh bạc l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khoa học nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt kinh nghiệm chăn nuôi tỉnh nghệ an công nghệ khoa học thu hoạch nông sảnTài liệu liên quan:
-
7 trang 191 0 0
-
8 trang 180 0 0
-
SỨC MẠNH CHÍNH TRỊ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ
4 trang 170 0 0 -
Nguồn lợi rong biển quần đảo Nam Du, Kiên Giang
14 trang 163 0 0 -
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn lactic và ứng dụng trong lên men nem chua chay từ cùi bưởi Năm Roi
9 trang 110 0 0 -
Quyết định số 71/2012/QĐ-UBND
3 trang 86 0 0 -
Tổng quan về một số vấn đề lý luận và thực tiễn về sản xuất lúa gạo theo tiêu chuẩn chứng nhận
12 trang 79 0 0 -
Quyết định số 73/2012/QĐ-UBND
8 trang 77 0 0 -
11 trang 74 0 0
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 68 0 0