Kết quả điều tra nguồn tài nguyên cây thuốc của tỉnh Hà Giang
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 219.71 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là nắm được về tiềm năng, hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý, khai thác và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên cây dược liệu tỉnh Hà Giang. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả điều tra nguồn tài nguyên cây thuốc của tỉnh Hà GiangTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược, Tập 32, Số 2 (2016) 73-81Kết quả điều tra nguồn tài nguyên cây thuốccủa tỉnh Hà GiangPhạm Thanh Huyền1,*, Nguyễn Quỳnh Nga1, Phan Văn Trưởng1,Hoàng Văn Toán1, Nguyễn Xuân Nam1, Nguyễn Văn Dân1, Phạm Thị Ngọc21Viện Dược liệu, Bộ Y tế, 3B Quang Trung, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt NamTrường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam2Tóm tắtHà Giang là một tỉnh nằm ở phía Đông Bắc của nước ta. Với những đặc trưng về địa hình, địa chất và khíhậu, Hà Giang có thảm thực vật tự nhiên phong phú và đa dạng, trong đó có nhiều loài thực vật có giá trị. Trongthời gian từ 2013 - 2015, nhóm nghiên cứu của Viện Dược liệu đã tiến hành điều tra tại 84 xã thuộc 11 huyện vàthành phố của tỉnh Hà Giang, gồm: Xín Mần, Hoàng Su Phì, Bắc Quang, Vị Xuyên, Bắc Mê, Tp. Hà Giang,Đồng Văn, Quản Bạ, Yên Minh, Mèo Vạc. Kết quả đã ghi nhận được ở Hà Giang hiện có 1565 loài thuộc 824chi, 202 họ và 6 ngành, 2 giới Thực vật và Nấm có công dụng làm thuốc. Đồng thời phát hiện thêm được 4 loàicây thuốc mới bổ sung cho hệ thực vật Việt Nam. Nguồn tài nguyên cây thuốc của Hà Giang không chỉ có sự đadạng về dạng sống, sự phong phú ở các bậc taxon mà còn có giá trị lớn về mặt bảo tồn.Nhận ngày 18 tháng 9 năm 2015, Chỉnh sửa ngày 07 tháng 10 năm 2015, Chấp nhận đăng ngày 05 tháng 12 năm 2016Từ khóa: Tài nguyên, cây thuốc, dược liệu, Hà Giang.1. Đặt vấn đề*Công tác điều tra đánh giá tiềm năng vàhiện trạng nguồn tài nguyên dược liệu ở HàGiang những năm trước đây đã có những kếtquả đáng ghi nhận, tuy nhiên vẫn còn nhữngmặt hạn chế do mới chỉ điều tra được ở 4 huyệnvùng cao núi đá (Đồng Văn, Mèo Vạc, Quản Bạvà Yên Minh); còn 7 huyện/thị (Vị Xuyên, BắcMê, Bắc Quang, Quang Bình, Hoàng Su Phì,Xín Mần và thành phố Hà Giang) vẫn chưađược điều tra [5, 6]. Do vậy chưa có được cácdữ liệu đầy đủ về tiềm năng và hiện trạngnguồn cây thuốc trên toàn tỉnh Hà Giang.Chính vì vậy , trong giai đoạn 2013 - 2015,Viện Dược liệu được Uỷ ban nhân dân tỉnh HàGiang phê duyệt đề tài “Nghiên cứu, điều tra,khảo sát và xây dựng chiến lược phát triển câydược liệu tỉnh Hà Giang”. Mục tiêu của đề tàilà nắm được về tiềm năng, hiện trạng và đềHà Giang là tỉnh miền núi nằm ở phía ĐôngBắc của Việt Nam. Với điều kiện tự nhiên vàkhí hậu tương đối đa dạng đã tạo ra ở đâynguồn tài nguyên động - thực vật độc đáo, trongđó có nhiều loài cây được dùng làm thuốc. TỉnhHà Giang có tới 22 cộng đồng các dân tộc khácnhau cùng cư trú và sinh sống. Bởi vậy, vốn trithức bản địa về sử dụng cây thuốc, động vậtlàm thuốc trong nhân dân vô cùng phong phú.Với đặc điểm địa hình, địa chất thổ nhưỡng, khíhậu đặc trưng nên Hà Giang có thảm thực vật tựnhiên phong phú, đa dạng, trong đó có nhiềuloài dược liệu quý [1- 4]._______*Tác giả liên hệ. ĐT: 84-4-39363377Email: huyenptnimm@gmail.com7374P.T. Huyền và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược, Tập 32, Số 2 (2016) 73-81xuất các giải pháp quản lý, khai thác và sửdụng bền vững nguồn tài nguyên cây dượcliệu tỉnh Hà Giang.2. Đối tượng, địa điểm và phương phápnghiên cứu2.1. Đối tượngCác loài thực vật và nấm có công dụnglàm thuốc.2.2. Địa điểm điều tra nghiên cứuĐiều tra, khảo sát nguồn tài nguyên câythuốc ở 7 huyện và thành phố chưa được điềutra (Xín Mần, Hoàng Su Phì, Quang Bình, BắcQuang, Vị Xuyên, Bắc Mê, Thành phố HàGiang) và tái điều tra 4 huyện đã được điều tratrước đây để cập nhật số liệu (Quản Bạ, YênMinh, Đồng Văn, Mèo Vạc). Tại các huyện, lựachọn những vùng rừng tiêu biểu để tiến hànhđiều tra. Tổng số đã điều tra 84 xã và thị trấnthuộc 11 huyện trên toàn tỉnh, cụ thể như sau:- Huyện Xín Mần: 10 xã, 1 thị trấn: NấmDẩn, Khuôn Lùng, Quảng Nguyên, Nà Chì, ChíCà, Thu Tà, Xín Mần, Chế Là, Bản Ngò, NgánChiên, thị trấn Cốc Bài.- Huyện Hoàng Su Phì: 11 xã, 1 thị trấn:Nàng Đôn, Pờ Ly Ngài, Sán Xả Hồ, Hồ Thầu,Nậm Ty, Thông Nguyên, Nậm Dịch, NậmKhòa, Nậm Ty, Nam Sơn, Tả Sử Choóng, thịtrấn Vinh Quang.- Huyện Quang Bình: 7 xã và 1 thị trấn:Tiên Nguyên, Nà Khương, Bằng Lang, XuânGiang, Bản Rịa, Tân Trinh, Tân Bắc, thị trấnYên Bình.- Huyện Bắc Quang: 7 xã và 1 thị trấn:Quang Minh, Liên Hiệp, Đức Xuân, KimNgọc, Bằng Hành, Đồng Tâm, Đồng Tiến, thịtrấn Tân Quang.- Huyện Vị Xuyên: 15 xã và 2 thị trấn:Thượng Sơn, Cao Bồ, Quảng Ngần, TrungThành, Việt Lâm, Thanh Thủy, Thanh Đức,Lao Chải, Xín Chải; Khu bảo tồn thiên nhiênTây Côn Lĩnh: xã Quảng Ngần, Cao Bồ; Khubảo tồn thiên nhiên Phong Quang: xã PhongQuang, Thuận Hoà, Minh Tân; Khu bảo tồnvọoc Khau Ca: xã Tùng Bá; thị trấn Vị Xuyên,thị trấn nông trường Việt Lâm.- Huyện Bắc Mê: 8 xã và 1 thị trấn: Khu bảotồn thiên nhiên Bắc Mê: xã Lạc Nông, MinhNgọc, Phiêng Luông, Thượng Tân; Khu bảo tồnvọoc Khau Ca: xã Minh Sơn, Yên Định, YênCường, Yên Phong; thị trấn Yên Phú.- Thành phố Hà Giang: 4 xã: Phương Thiện,Phương Độ, Ngọc Đường, Phong Qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả điều tra nguồn tài nguyên cây thuốc của tỉnh Hà GiangTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược, Tập 32, Số 2 (2016) 73-81Kết quả điều tra nguồn tài nguyên cây thuốccủa tỉnh Hà GiangPhạm Thanh Huyền1,*, Nguyễn Quỳnh Nga1, Phan Văn Trưởng1,Hoàng Văn Toán1, Nguyễn Xuân Nam1, Nguyễn Văn Dân1, Phạm Thị Ngọc21Viện Dược liệu, Bộ Y tế, 3B Quang Trung, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt NamTrường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam2Tóm tắtHà Giang là một tỉnh nằm ở phía Đông Bắc của nước ta. Với những đặc trưng về địa hình, địa chất và khíhậu, Hà Giang có thảm thực vật tự nhiên phong phú và đa dạng, trong đó có nhiều loài thực vật có giá trị. Trongthời gian từ 2013 - 2015, nhóm nghiên cứu của Viện Dược liệu đã tiến hành điều tra tại 84 xã thuộc 11 huyện vàthành phố của tỉnh Hà Giang, gồm: Xín Mần, Hoàng Su Phì, Bắc Quang, Vị Xuyên, Bắc Mê, Tp. Hà Giang,Đồng Văn, Quản Bạ, Yên Minh, Mèo Vạc. Kết quả đã ghi nhận được ở Hà Giang hiện có 1565 loài thuộc 824chi, 202 họ và 6 ngành, 2 giới Thực vật và Nấm có công dụng làm thuốc. Đồng thời phát hiện thêm được 4 loàicây thuốc mới bổ sung cho hệ thực vật Việt Nam. Nguồn tài nguyên cây thuốc của Hà Giang không chỉ có sự đadạng về dạng sống, sự phong phú ở các bậc taxon mà còn có giá trị lớn về mặt bảo tồn.Nhận ngày 18 tháng 9 năm 2015, Chỉnh sửa ngày 07 tháng 10 năm 2015, Chấp nhận đăng ngày 05 tháng 12 năm 2016Từ khóa: Tài nguyên, cây thuốc, dược liệu, Hà Giang.1. Đặt vấn đề*Công tác điều tra đánh giá tiềm năng vàhiện trạng nguồn tài nguyên dược liệu ở HàGiang những năm trước đây đã có những kếtquả đáng ghi nhận, tuy nhiên vẫn còn nhữngmặt hạn chế do mới chỉ điều tra được ở 4 huyệnvùng cao núi đá (Đồng Văn, Mèo Vạc, Quản Bạvà Yên Minh); còn 7 huyện/thị (Vị Xuyên, BắcMê, Bắc Quang, Quang Bình, Hoàng Su Phì,Xín Mần và thành phố Hà Giang) vẫn chưađược điều tra [5, 6]. Do vậy chưa có được cácdữ liệu đầy đủ về tiềm năng và hiện trạngnguồn cây thuốc trên toàn tỉnh Hà Giang.Chính vì vậy , trong giai đoạn 2013 - 2015,Viện Dược liệu được Uỷ ban nhân dân tỉnh HàGiang phê duyệt đề tài “Nghiên cứu, điều tra,khảo sát và xây dựng chiến lược phát triển câydược liệu tỉnh Hà Giang”. Mục tiêu của đề tàilà nắm được về tiềm năng, hiện trạng và đềHà Giang là tỉnh miền núi nằm ở phía ĐôngBắc của Việt Nam. Với điều kiện tự nhiên vàkhí hậu tương đối đa dạng đã tạo ra ở đâynguồn tài nguyên động - thực vật độc đáo, trongđó có nhiều loài cây được dùng làm thuốc. TỉnhHà Giang có tới 22 cộng đồng các dân tộc khácnhau cùng cư trú và sinh sống. Bởi vậy, vốn trithức bản địa về sử dụng cây thuốc, động vậtlàm thuốc trong nhân dân vô cùng phong phú.Với đặc điểm địa hình, địa chất thổ nhưỡng, khíhậu đặc trưng nên Hà Giang có thảm thực vật tựnhiên phong phú, đa dạng, trong đó có nhiềuloài dược liệu quý [1- 4]._______*Tác giả liên hệ. ĐT: 84-4-39363377Email: huyenptnimm@gmail.com7374P.T. Huyền và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược, Tập 32, Số 2 (2016) 73-81xuất các giải pháp quản lý, khai thác và sửdụng bền vững nguồn tài nguyên cây dượcliệu tỉnh Hà Giang.2. Đối tượng, địa điểm và phương phápnghiên cứu2.1. Đối tượngCác loài thực vật và nấm có công dụnglàm thuốc.2.2. Địa điểm điều tra nghiên cứuĐiều tra, khảo sát nguồn tài nguyên câythuốc ở 7 huyện và thành phố chưa được điềutra (Xín Mần, Hoàng Su Phì, Quang Bình, BắcQuang, Vị Xuyên, Bắc Mê, Thành phố HàGiang) và tái điều tra 4 huyện đã được điều tratrước đây để cập nhật số liệu (Quản Bạ, YênMinh, Đồng Văn, Mèo Vạc). Tại các huyện, lựachọn những vùng rừng tiêu biểu để tiến hànhđiều tra. Tổng số đã điều tra 84 xã và thị trấnthuộc 11 huyện trên toàn tỉnh, cụ thể như sau:- Huyện Xín Mần: 10 xã, 1 thị trấn: NấmDẩn, Khuôn Lùng, Quảng Nguyên, Nà Chì, ChíCà, Thu Tà, Xín Mần, Chế Là, Bản Ngò, NgánChiên, thị trấn Cốc Bài.- Huyện Hoàng Su Phì: 11 xã, 1 thị trấn:Nàng Đôn, Pờ Ly Ngài, Sán Xả Hồ, Hồ Thầu,Nậm Ty, Thông Nguyên, Nậm Dịch, NậmKhòa, Nậm Ty, Nam Sơn, Tả Sử Choóng, thịtrấn Vinh Quang.- Huyện Quang Bình: 7 xã và 1 thị trấn:Tiên Nguyên, Nà Khương, Bằng Lang, XuânGiang, Bản Rịa, Tân Trinh, Tân Bắc, thị trấnYên Bình.- Huyện Bắc Quang: 7 xã và 1 thị trấn:Quang Minh, Liên Hiệp, Đức Xuân, KimNgọc, Bằng Hành, Đồng Tâm, Đồng Tiến, thịtrấn Tân Quang.- Huyện Vị Xuyên: 15 xã và 2 thị trấn:Thượng Sơn, Cao Bồ, Quảng Ngần, TrungThành, Việt Lâm, Thanh Thủy, Thanh Đức,Lao Chải, Xín Chải; Khu bảo tồn thiên nhiênTây Côn Lĩnh: xã Quảng Ngần, Cao Bồ; Khubảo tồn thiên nhiên Phong Quang: xã PhongQuang, Thuận Hoà, Minh Tân; Khu bảo tồnvọoc Khau Ca: xã Tùng Bá; thị trấn Vị Xuyên,thị trấn nông trường Việt Lâm.- Huyện Bắc Mê: 8 xã và 1 thị trấn: Khu bảotồn thiên nhiên Bắc Mê: xã Lạc Nông, MinhNgọc, Phiêng Luông, Thượng Tân; Khu bảo tồnvọoc Khau Ca: xã Minh Sơn, Yên Định, YênCường, Yên Phong; thị trấn Yên Phú.- Thành phố Hà Giang: 4 xã: Phương Thiện,Phương Độ, Ngọc Đường, Phong Qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học Y Dược Tài nguyên cây thuốc Điều tra nguồn tài nguyên cây thuốc Tỉnh Hà Giang Quản lý tài nguyên cây thuốc Khai thác tài nguyên cây thuốcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 161 0 0 -
82 trang 118 0 0
-
Quyết định số 2198/2012/QĐ-UBND
5 trang 77 0 0 -
73 trang 65 0 0
-
51 trang 60 0 0
-
49 trang 51 0 0
-
Nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn quốc gia Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu
7 trang 34 0 0 -
93 trang 26 0 0
-
89 trang 25 0 0
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Tổng quan về cây thuốc sắn dây củ tròn (Pueraria mirifica)
51 trang 25 0 0