Kết quả điều tra, thu thập và bảo tồn nguồn gen cây mãng cầu ta tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 189.56 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mãng cầu ta hay còn gọi là na (Annona squamosa L.) là một trong những cây ăn quả chủ lực của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Quá trình đô thị quá khiến vùng trồng bị thu hẹp và xu hướng sử dụng một vài giống tốt khiến nguồn gen cây ăn quả này đang bị mai một. Do đó, việc bảo tồn là cấp thiết. Để đánh giá hiện trạng và thu thập nguồn gen cho mục tiêu bảo tồn, một cuộc điều tra được tiến hành trên những vùng trồng chính của tỉnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả điều tra, thu thập và bảo tồn nguồn gen cây mãng cầu ta tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(89)/2018 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, THU THẬP VÀ BẢO TỒN NGUỒN GEN CÂY MÃNG CẦU TA TẠI TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU Nguyễn Tuấn Vũ1, Lê Thị Huyền1, Phạm Thị Mười1, Đỗ Văn Thịnh1, Huỳnh Kỳ2, Mai Văn Trị1 TÓM TẮT Mãng cầu ta hay còn gọi là na (Annona squamosa L.) là một trong những cây ăn quả chủ lực của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Quá trình đô thị quá khiến vùng trồng bị thu hẹp và xu hướng sử dụng một vài giống tốt khiến nguồn gen cây ăn quả này đang bị mai một. Do đó, việc bảo tồn là cấp thiết. Để đánh giá hiện trạng và thu thập nguồn gen cho mục tiêu bảo tồn, một cuộc điều tra được tiến hành trên những vùng trồng chính của tỉnh. Từ kết quả điều tra, dựa chủ yếu vào khác biệt về kiểu hình quả, 8 nhóm giống đã được ghi nhận và 40 cây được chọn để thu thập, đánh giá và bảo tồn tại chỗ (bảo tồn in situ) từ tháng 5 năm 2016. Một vườn bảo tồn ngoại vi cũng được thiết lập gồm 200 cây được nhân giống vô tính từ mắt ghép của 40 cây được chọn (5 cây ghép cho mỗi cây) tại vườn tập đoàn giống của Trung tâm Nghiên cứu Cây ăn quả miền Đông Nam bộ. Một số đặc điểm của 40 cây tuyển chọn bao gồm năng suất và đặc điểm chất lượng quả cũng được ghi nhận và trình bày trong bài báo này. Từ khóa: Mãng cầu ta (na), nguồn gen, thu thập, bảo tồn, Bà Rịa - Vũng Tàu I. ĐẶT VẤN ĐỀ cây mãng cầu ta là cần thiết. Báo cáo này trình bày Mãng cầu ta hay còn gọi là na (Annona squamosa L.; kết quả điều tra, thu thập và bảo tồn nguồn gen cây Annonaceae) là cây ăn quả có nguồn gốc từ khu vực mãng cầu ta tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Châu Mỹ nhiệt đới (Wester, 1912; Morton, 1987; Pinto et al., 2005). Trong chi Annona, đây là loài II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU được trồng rộng rãi nhất trên thế giới. Ở nước ta, 2.1. Vật liệu nghiên cứu mãng cầu ta được trồng nhiều nơi do dễ trồng, có Vườn trồng mãng cầu ta tại các vùng trồng tập khả năng thích ứng rộng và nhanh cho quả (Vũ Công trung. Phiếu điều tra được soạn theo mẫu của Trung Hậu, 2006). Quả mãng cầu ta được dùng để ăn tươi, tâm Tài nguyên Thực vật, Bioversity International là nguồn cung cấp carbohydrat, vitamin và protein. and CHERLA (2008), được bổ sung theo thực tế. Ngoài ra, còn được sử dụng để chế biến mứt, bánh Các vật liệu và phương tiện cho trồng và nhân giống kẹo, nước ép, kem và môt số sản phẩm khác. Lá, vỏ bao gồm cây gốc ghép ươm từ hạt, mắt ghép từ cây thân, rễ, hạt và quả có giá trị dược liệu trong khi quả được chọn, vườn ươm, vườn trồng bảo tồn; các dụng tươi và hạt còn được dùng làm thuốc trừ côn trùng cụ như dao và dụng cụ ghép, thẻ đánh dấu. Các thiết (Pinto et al., 2005). Loài này còn là bố mẹ và được bị, dụng cụ như thiết bị bảo quản hạt, các trang thiết sử dụng làm gốc ghép cho nhóm atemoya. Mãng cầu bị và dụng cụ phòng thí nghiệm cùng hóa chất các ta được xem là cây ăn quả chính của tỉnh Bà Rịa - loại. Các vật tư phục vụ cho chăm bón như phân Vũng Tàu. Theo quy hoạch của tỉnh, đến năm 2023 bón, thuốc hóa học và một số thiết bị, dụng cụ làm diện tích trồng sẽ là 1.709 ha với sản lượng dự kiến vườn cần thiết khác. là 10.048 tấn. Tuy nhiên, quá trình đô thị hóa khiến diện tích trồng trồng có xu hướng giảm dần những 2.2. Phương pháp nghiên cứu năm gần đây, từ hàng ngàn hecta đến nay theo thống - Điều tra, khảo sát vườn cây: Dựa vào diện tích kê sơ bộ chỉ còn khoảng 459 ha (năm 2017). Qua trồng để phân bổ phiếu điều tra, lấy xã/phường làm quá trình canh tác lâu dài cùng với phương thức đơn vị điều tra. Tổng số phiếu điều tra là 120, phân nhân giống bằng hạt đã hình thành nguồn vật liệu bổ trên 5 huyện Đất Đỏ, Xuyên Mộc, Tân Thành, di truyền khá phong phú và đa dạng. Tuy nhiên, Châu Đức, Long Điền và 2 thành phố Vũng Tàu và dưới áp lực của nhiều yếu tố khác nhau, nguồn gen Bà Rịa, mỗi nơi chọn 1 - 4 xã/phường trồng chủ lực. cây mãng cầu ta trong tỉnh đang bị xói mòn và giảm Điều tra bằng phỏng vấn trực tiếp người trồng kết dần sự đa dạng. Nguồn gen hiện nay chủ yếu ở trong hợp với khảo sát thực tế vườn cây. vườn của nông dân, chưa được khảo sát, thu thập, - Tiêu chí tuyển chọn nguồn gen: Các cây có đặc bảo tồn, đánh giá và sử dụng, chưa tuyển chọn cây điểm khác biệt về kiểu hình, chú trọng kiểu hình quả đầu dòng nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất. Do (kiểu vỏ quả, màu sắc vỏ và một số khác biệt khác) đó, việc tiến hành nghiên cứu thu thập và bảo tồn trong quần thể được khảo sát. Cây sau khi chọn 1 Trung tâm Nghiên cứu Cây ăn quả miền Đông Nam bộ; 2 Trường Đại học Cần Thơ 92 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(89)/2018 (nguồn gen) được đánh dấu, ký hiệu cây với mã số hiện trên vườn có cây mãng cầu ta được chọn tại là BRVT theo thứ tự tuyển chọn. Tổng số cây tuyển 3 huyện Đất Đỏ, Long Điền và Tân Thành của tỉnh chọn là 40 cây. BRVT từ tháng 5 năm 2016. Bảo tồn ex situ được - Bảo tồn nguồn gen: Các cây tuyển chọn được thực hiện từ tháng 7 năm 2016 tại vườn tập đoàn của bảo tồn tại chỗ (bảo tồn in situ) tại vườn của nông Trung tâm Nghiên cứu cây ăn quả Đông Nam bộ. dân từ tháng 5 năm 2016, được lưu giữ và chăm sóc III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN theo quy trình kỹ thu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả điều tra, thu thập và bảo tồn nguồn gen cây mãng cầu ta tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(89)/2018 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, THU THẬP VÀ BẢO TỒN NGUỒN GEN CÂY MÃNG CẦU TA TẠI TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU Nguyễn Tuấn Vũ1, Lê Thị Huyền1, Phạm Thị Mười1, Đỗ Văn Thịnh1, Huỳnh Kỳ2, Mai Văn Trị1 TÓM TẮT Mãng cầu ta hay còn gọi là na (Annona squamosa L.) là một trong những cây ăn quả chủ lực của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Quá trình đô thị quá khiến vùng trồng bị thu hẹp và xu hướng sử dụng một vài giống tốt khiến nguồn gen cây ăn quả này đang bị mai một. Do đó, việc bảo tồn là cấp thiết. Để đánh giá hiện trạng và thu thập nguồn gen cho mục tiêu bảo tồn, một cuộc điều tra được tiến hành trên những vùng trồng chính của tỉnh. Từ kết quả điều tra, dựa chủ yếu vào khác biệt về kiểu hình quả, 8 nhóm giống đã được ghi nhận và 40 cây được chọn để thu thập, đánh giá và bảo tồn tại chỗ (bảo tồn in situ) từ tháng 5 năm 2016. Một vườn bảo tồn ngoại vi cũng được thiết lập gồm 200 cây được nhân giống vô tính từ mắt ghép của 40 cây được chọn (5 cây ghép cho mỗi cây) tại vườn tập đoàn giống của Trung tâm Nghiên cứu Cây ăn quả miền Đông Nam bộ. Một số đặc điểm của 40 cây tuyển chọn bao gồm năng suất và đặc điểm chất lượng quả cũng được ghi nhận và trình bày trong bài báo này. Từ khóa: Mãng cầu ta (na), nguồn gen, thu thập, bảo tồn, Bà Rịa - Vũng Tàu I. ĐẶT VẤN ĐỀ cây mãng cầu ta là cần thiết. Báo cáo này trình bày Mãng cầu ta hay còn gọi là na (Annona squamosa L.; kết quả điều tra, thu thập và bảo tồn nguồn gen cây Annonaceae) là cây ăn quả có nguồn gốc từ khu vực mãng cầu ta tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Châu Mỹ nhiệt đới (Wester, 1912; Morton, 1987; Pinto et al., 2005). Trong chi Annona, đây là loài II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU được trồng rộng rãi nhất trên thế giới. Ở nước ta, 2.1. Vật liệu nghiên cứu mãng cầu ta được trồng nhiều nơi do dễ trồng, có Vườn trồng mãng cầu ta tại các vùng trồng tập khả năng thích ứng rộng và nhanh cho quả (Vũ Công trung. Phiếu điều tra được soạn theo mẫu của Trung Hậu, 2006). Quả mãng cầu ta được dùng để ăn tươi, tâm Tài nguyên Thực vật, Bioversity International là nguồn cung cấp carbohydrat, vitamin và protein. and CHERLA (2008), được bổ sung theo thực tế. Ngoài ra, còn được sử dụng để chế biến mứt, bánh Các vật liệu và phương tiện cho trồng và nhân giống kẹo, nước ép, kem và môt số sản phẩm khác. Lá, vỏ bao gồm cây gốc ghép ươm từ hạt, mắt ghép từ cây thân, rễ, hạt và quả có giá trị dược liệu trong khi quả được chọn, vườn ươm, vườn trồng bảo tồn; các dụng tươi và hạt còn được dùng làm thuốc trừ côn trùng cụ như dao và dụng cụ ghép, thẻ đánh dấu. Các thiết (Pinto et al., 2005). Loài này còn là bố mẹ và được bị, dụng cụ như thiết bị bảo quản hạt, các trang thiết sử dụng làm gốc ghép cho nhóm atemoya. Mãng cầu bị và dụng cụ phòng thí nghiệm cùng hóa chất các ta được xem là cây ăn quả chính của tỉnh Bà Rịa - loại. Các vật tư phục vụ cho chăm bón như phân Vũng Tàu. Theo quy hoạch của tỉnh, đến năm 2023 bón, thuốc hóa học và một số thiết bị, dụng cụ làm diện tích trồng sẽ là 1.709 ha với sản lượng dự kiến vườn cần thiết khác. là 10.048 tấn. Tuy nhiên, quá trình đô thị hóa khiến diện tích trồng trồng có xu hướng giảm dần những 2.2. Phương pháp nghiên cứu năm gần đây, từ hàng ngàn hecta đến nay theo thống - Điều tra, khảo sát vườn cây: Dựa vào diện tích kê sơ bộ chỉ còn khoảng 459 ha (năm 2017). Qua trồng để phân bổ phiếu điều tra, lấy xã/phường làm quá trình canh tác lâu dài cùng với phương thức đơn vị điều tra. Tổng số phiếu điều tra là 120, phân nhân giống bằng hạt đã hình thành nguồn vật liệu bổ trên 5 huyện Đất Đỏ, Xuyên Mộc, Tân Thành, di truyền khá phong phú và đa dạng. Tuy nhiên, Châu Đức, Long Điền và 2 thành phố Vũng Tàu và dưới áp lực của nhiều yếu tố khác nhau, nguồn gen Bà Rịa, mỗi nơi chọn 1 - 4 xã/phường trồng chủ lực. cây mãng cầu ta trong tỉnh đang bị xói mòn và giảm Điều tra bằng phỏng vấn trực tiếp người trồng kết dần sự đa dạng. Nguồn gen hiện nay chủ yếu ở trong hợp với khảo sát thực tế vườn cây. vườn của nông dân, chưa được khảo sát, thu thập, - Tiêu chí tuyển chọn nguồn gen: Các cây có đặc bảo tồn, đánh giá và sử dụng, chưa tuyển chọn cây điểm khác biệt về kiểu hình, chú trọng kiểu hình quả đầu dòng nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất. Do (kiểu vỏ quả, màu sắc vỏ và một số khác biệt khác) đó, việc tiến hành nghiên cứu thu thập và bảo tồn trong quần thể được khảo sát. Cây sau khi chọn 1 Trung tâm Nghiên cứu Cây ăn quả miền Đông Nam bộ; 2 Trường Đại học Cần Thơ 92 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(89)/2018 (nguồn gen) được đánh dấu, ký hiệu cây với mã số hiện trên vườn có cây mãng cầu ta được chọn tại là BRVT theo thứ tự tuyển chọn. Tổng số cây tuyển 3 huyện Đất Đỏ, Long Điền và Tân Thành của tỉnh chọn là 40 cây. BRVT từ tháng 5 năm 2016. Bảo tồn ex situ được - Bảo tồn nguồn gen: Các cây tuyển chọn được thực hiện từ tháng 7 năm 2016 tại vườn tập đoàn của bảo tồn tại chỗ (bảo tồn in situ) tại vườn của nông Trung tâm Nghiên cứu cây ăn quả Đông Nam bộ. dân từ tháng 5 năm 2016, được lưu giữ và chăm sóc III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN theo quy trình kỹ thu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Bài viết về nông nghiệp Mãng cầu ta Annona squamosa L. Cây ăn quả chủ lực của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Nguồn gen cây mãng cầu taGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hiện trạng và nguyên nhân biến động sử dụng đất của tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997–2017
19 trang 210 0 0 -
Nghiên cứu sử dụng chế phẩm nano trong nuôi cấy mô cây mía (Saccharum offcinarum L.)
6 trang 40 0 0 -
5 trang 38 0 0
-
4 trang 36 0 0
-
Hiện trạng kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi lươn đồng (Monopterus albus) thương phẩm
7 trang 35 0 0 -
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
0 trang 30 0 0 -
6 trang 30 0 0
-
7 trang 27 0 0
-
Các yếu tố tác động đến giá đất ở tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
10 trang 25 0 0 -
Kết quả nghiên cứu chọn tạo dòng chè LCT1
4 trang 25 0 0