Kết quả điều trị bệnh giãn tĩnh mạch dưới da chi dưới mạn tính bằng sóng radio cao tần
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 306.60 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày làm đông lòng tĩnh mạch dưới da chi dưới bằng sóng radio (RFA) là một kỹ thuật được lựa chọn để thay thế cho phương pháp stripping cổ điển trong điều trị bệnh giãn tĩnh mạch dưới da chi dưới mạn tính. Chúng tôi nghiên cứu trên 45 bệnh nhân (5/2012- 2/2013) giãn tĩnh mạch dưới da chi dưới mạn tính C 2-6 kèm dòng trào ngược trên siêu âm doppler, được điều trị với kỹ thuật RFA.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả điều trị bệnh giãn tĩnh mạch dưới da chi dưới mạn tính bằng sóng radio cao tần KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH GIÃN TĨNH MẠCH DƯỚI DA CHI DƯỚI MẠN TÍNH... KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH GIÃN TĨNH MẠCH DƯỚI DA CHI DƯỚI MẠN TÍNH BẰNG SÓNG RADIO CAO TẦN Trần Hồng Quang*, Trần Ngọc Tiến*, Cù Xuân Thanh*, Đinh Ngọc San*, Lê Hoàng Văn*, Nông Hữu Thọ*, Lê Minh Tân*. TÓM TẮT Postoperative patient questionnaires showed that high rate of respondents were very satisfied with the Làm đông lòng tĩnh mạch dưới da chi dưới bằng procedure. Conclusion: Radiofrequency ablation ofsóng radio (RFA) là một kỹ thuật được lựa chọn để the GSV appears to be a safe alternative tothay thế cho phương pháp stripping cổ điển trong điều conventional stripping and ligation. Longer follow-trị bệnh giãn tĩnh mạch dưới da chi dưới mạn tính. up is required to establish the durability of theChúng tôi nghiên cứu trên 45 bệnh nhân (5/2012- procedure.2/2013) giãn tĩnh mạch dưới da chi dưới mạn tính C2-6 kèm dòng trào ngược trên siêu âm doppler, được I. ĐẶT VẤN ĐỀđiều trị với kỹ thuật RFA: kết quả sau 1 tuần cho thấy Bệnh giãn tĩnh mạch dưới da chi dưới mạn tínhtỷ lệ tắc tĩnh mạch hiển to và không còn dòng trào (DTMDDCD) liên quan tới sự suất hiện dòng tràongược 100%, huyết khối tĩnh mạch đùi sâu ở 1 trừơng ngược và giảm hồi lưu trong lòng tĩnh mạch. Nếuhợp (2,2%). Không trường hơp phỏng da. Sau 6 tháng không được điều trị, bệnh tiến triển dần, ảnh hưởngkết quả siêu âm Doppler cho thấy tỷ lệ tắc tĩnh mạch công việc, sinh hoạt và chất lượng cuộc sống của bệnhhiển 100%, không phát hiện dòng trào ngược, không nhân. Phương pháp điều trị ngoại khoa cổ điển là thắtbiến chứng. Phần lớn các bệnh nhân đều hài lòng về quai tĩnh mạch hiển, lột bỏ tĩnh mạch kèm các nhánhkết quả phẫu thuật. Kết luận: RFA là phương pháp an (stripping). Đây là phương pháp xâm lấn nhiều, thờitoàn, kết quả cao trong điều trị bệnh giãn tĩnh mạch gian hậu phẫu lâu, có thể có biến chứng gây mê, phẫudưới da chi dưới mạn tính. Cần nghiên cứu kết quả xa thuật. Làm đông lòng mạch bằng sóng radio cao tầnhơn để có kết luận chắc chắn hơn với tỷ lệ tái phát (Radiofrequency ablation – RFA) là một trong nhữngtheo thời gian. kỹ thuật ít xâm lấn nhằm loại bỏ dòng trào ngược, được áp dụng tại Mỹ từ 1998. Hàng năm, ước tính có SUMMARY trên 300.000 bệnh nhân được điều trị DTMDDCD bằng RFA trên toàn thế giới [3]. THE RESULTS OF RADIOFREQUENCY Tại bệnh viện 175, kỹ thuật RFA được áp dụng từABLATION IN THE TREATMENT OF CHRONIC đầu năm 2012 trên 45 bệnh nhân từ 5/2012 – 2/ 2013. VENOUS INSUFFICIENCY Nghiên cứu này nhằm mục đích: đánh giá kết quả điều trị bệnh DTMDDCDMT bằng sóng radio cao tần Radiofrequency ablation of the greater tại bệnh viện 175. *saphenous vein (GSV) has been proposed as analternative to conventional ligation and stripping in II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPthe treatment of varicose veins. We have reviewed NGHIÊN CỨUour experiences with this technique in 45 patients 1. Đối tượng nghiên cứu:(CEAP 2-6 ) between May 2012 and Feb 2013. 45 bệnh nhân được chẩn đoán DTMDDCD cóPreoperative doppler confirmed venous valvular dòng trào ngược trên siêu âm không phân biệt tuổi,incompetence of GSV in all patients. Result: giới đã được điều trị bằng sóng radio cao tần tại khoaOcclusion of the GSV was seen on 100% of the *patients within 1 week of the procedure. No patient Bệnh viện 175- BQPhad thermal skin injury. One had DVT. Doppler Người chịu trách nhiệm khoa học: BS CK II Trần Ngọc Tiến Ngày nhận bài: 10/04/2014 - Ngày Cho Phép Đăng: 10/05/2014scans were repeated at 6 months. Persistent Phản Biện Khoa học: PGS.TS. Đặng Ngọc Hùngocclusion of GSV was documented in all cases. GS.TS. Bùi Đức Phú ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả điều trị bệnh giãn tĩnh mạch dưới da chi dưới mạn tính bằng sóng radio cao tần KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH GIÃN TĨNH MẠCH DƯỚI DA CHI DƯỚI MẠN TÍNH... KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH GIÃN TĨNH MẠCH DƯỚI DA CHI DƯỚI MẠN TÍNH BẰNG SÓNG RADIO CAO TẦN Trần Hồng Quang*, Trần Ngọc Tiến*, Cù Xuân Thanh*, Đinh Ngọc San*, Lê Hoàng Văn*, Nông Hữu Thọ*, Lê Minh Tân*. TÓM TẮT Postoperative patient questionnaires showed that high rate of respondents were very satisfied with the Làm đông lòng tĩnh mạch dưới da chi dưới bằng procedure. Conclusion: Radiofrequency ablation ofsóng radio (RFA) là một kỹ thuật được lựa chọn để the GSV appears to be a safe alternative tothay thế cho phương pháp stripping cổ điển trong điều conventional stripping and ligation. Longer follow-trị bệnh giãn tĩnh mạch dưới da chi dưới mạn tính. up is required to establish the durability of theChúng tôi nghiên cứu trên 45 bệnh nhân (5/2012- procedure.2/2013) giãn tĩnh mạch dưới da chi dưới mạn tính C2-6 kèm dòng trào ngược trên siêu âm doppler, được I. ĐẶT VẤN ĐỀđiều trị với kỹ thuật RFA: kết quả sau 1 tuần cho thấy Bệnh giãn tĩnh mạch dưới da chi dưới mạn tínhtỷ lệ tắc tĩnh mạch hiển to và không còn dòng trào (DTMDDCD) liên quan tới sự suất hiện dòng tràongược 100%, huyết khối tĩnh mạch đùi sâu ở 1 trừơng ngược và giảm hồi lưu trong lòng tĩnh mạch. Nếuhợp (2,2%). Không trường hơp phỏng da. Sau 6 tháng không được điều trị, bệnh tiến triển dần, ảnh hưởngkết quả siêu âm Doppler cho thấy tỷ lệ tắc tĩnh mạch công việc, sinh hoạt và chất lượng cuộc sống của bệnhhiển 100%, không phát hiện dòng trào ngược, không nhân. Phương pháp điều trị ngoại khoa cổ điển là thắtbiến chứng. Phần lớn các bệnh nhân đều hài lòng về quai tĩnh mạch hiển, lột bỏ tĩnh mạch kèm các nhánhkết quả phẫu thuật. Kết luận: RFA là phương pháp an (stripping). Đây là phương pháp xâm lấn nhiều, thờitoàn, kết quả cao trong điều trị bệnh giãn tĩnh mạch gian hậu phẫu lâu, có thể có biến chứng gây mê, phẫudưới da chi dưới mạn tính. Cần nghiên cứu kết quả xa thuật. Làm đông lòng mạch bằng sóng radio cao tầnhơn để có kết luận chắc chắn hơn với tỷ lệ tái phát (Radiofrequency ablation – RFA) là một trong nhữngtheo thời gian. kỹ thuật ít xâm lấn nhằm loại bỏ dòng trào ngược, được áp dụng tại Mỹ từ 1998. Hàng năm, ước tính có SUMMARY trên 300.000 bệnh nhân được điều trị DTMDDCD bằng RFA trên toàn thế giới [3]. THE RESULTS OF RADIOFREQUENCY Tại bệnh viện 175, kỹ thuật RFA được áp dụng từABLATION IN THE TREATMENT OF CHRONIC đầu năm 2012 trên 45 bệnh nhân từ 5/2012 – 2/ 2013. VENOUS INSUFFICIENCY Nghiên cứu này nhằm mục đích: đánh giá kết quả điều trị bệnh DTMDDCDMT bằng sóng radio cao tần Radiofrequency ablation of the greater tại bệnh viện 175. *saphenous vein (GSV) has been proposed as analternative to conventional ligation and stripping in II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPthe treatment of varicose veins. We have reviewed NGHIÊN CỨUour experiences with this technique in 45 patients 1. Đối tượng nghiên cứu:(CEAP 2-6 ) between May 2012 and Feb 2013. 45 bệnh nhân được chẩn đoán DTMDDCD cóPreoperative doppler confirmed venous valvular dòng trào ngược trên siêu âm không phân biệt tuổi,incompetence of GSV in all patients. Result: giới đã được điều trị bằng sóng radio cao tần tại khoaOcclusion of the GSV was seen on 100% of the *patients within 1 week of the procedure. No patient Bệnh viện 175- BQPhad thermal skin injury. One had DVT. Doppler Người chịu trách nhiệm khoa học: BS CK II Trần Ngọc Tiến Ngày nhận bài: 10/04/2014 - Ngày Cho Phép Đăng: 10/05/2014scans were repeated at 6 months. Persistent Phản Biện Khoa học: PGS.TS. Đặng Ngọc Hùngocclusion of GSV was documented in all cases. GS.TS. Bùi Đức Phú ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điều trị bệnh giãn tĩnh mạch Giãn tĩnh mạch dưới da chi dưới Giãn tĩnh mạch dưới da Sóng radio cao tần Siêu âm dopplerGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 171 0 0 -
Bài giảng Siêu âm Doppler và thai chậm tăng trưởng
33 trang 29 0 0 -
Siêu âm tim từ căn bản đến nâng cao: Phần 2
143 trang 20 0 0 -
98 trang 19 0 0
-
Bài giảng Ứng dụng của siêu âm doppler mô cơ tim
56 trang 18 0 0 -
Nhân một trường hợp u mạch của nhau thai
4 trang 17 0 0 -
7 trang 15 0 0
-
Cập nhật chẩn đoán qua siêu âm tim: Phần 2
198 trang 15 0 0 -
5 trang 15 0 0
-
Khảo sát tỉ lệ mới mắc huyết khối tĩnh mạch sâu trên bệnh nhân nội khoa cao tuổi nằm viện có nguy cơ
4 trang 14 0 0