Kết quả điều trị bệnh lymphôm tế bào b lớn lan tỏa tái phát tiến triển bằng phác đồ IMVP16 có hoặc không rituximab
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 382.98 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày đánh giá đáp ứng điều trị lymphom tế bào B lớn lan tỏa (LTBBLLT) tái phát/tiến triển với phác đồ hóa trị IMVP16 có hoặc không sử dụng rituximab qua tỉ lệ đáp ứng, tỉ lệ sống còn toàn bộ, tỉ lệ sống còn không bệnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả điều trị bệnh lymphôm tế bào b lớn lan tỏa tái phát tiến triển bằng phác đồ IMVP16 có hoặc không rituximab Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5-2020-Tập 2 Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5-2020-Vol 2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH LYMPHÔM TẾ BÀO B LỚN LAN TỎA TÁI PHÁT/ TIẾN TRIỂN BẰNG PHÁC ĐỒ IMVP16 CÓ HOẶC KHÔNG RITUXIMAB NGUYỄN TRẦN ANH THƯ1, PHẠM XUÂN DŨNG2, LÊ HUY HOÀNG3, TRẦN THỊ DUY LINH4 TÓM TẮT Mục tiêu: đánh giá đáp ứng điều trị lymphom tế bào B lớn lan tỏa (LTBBLLT) tái phát/t iến triển với phác đồ hóa trị IMVP16 có hoặc không sử dụng rituximab qua tỉ lệ đáp ứng, tỉ lệ sống còn toàn bộ, tỉ lệ sống còn không bệnh. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu 63 bệnh nhân LTBBLLT tái phát/tiến triển được chẩn đoán và điều trị tại bệnh viện Ung Bướu từ 01/01/2017 đến 31/12/2017. Kết quả: Tỷ lệ đáp ứng điều trị của nhóm có rituximab cao hơn nhóm không có rituximab với đáp ứng toàn bộ là 73,3% so với 48,5% (p = 0,025). Các yếu tố ảnh hưởng xấu đến tỷ lệ đáp ứng là thời gian tái phát ≤12 tháng, giảm liều hóa trị và giai đoạn trễ. Thời gian kéo dài đáp ứng ở nhóm tái phát và tiến triển lần lượt là 8,7 tháng và 4,9 tháng. Trung vị sống còn toàn bộ là 25 tháng, sống còn không bệnh tiến triển là 9 tháng. Tỷ lệ sống còn toàn bộ 2 năm 53,5%, sống còn không bệnh tiến triển 2 năm 36,1%. Tỷ lệ sống còn toàn bộ 2 năm ở nhóm có rituximab 64,4% cao hơn so với 40,1% ở nhóm không rituximab (p Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5-2020-Tập 2Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5-2020-Vol 2 Vì thế, khi tiếp cận bệnh nhân LTBBLLT tái ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUphát/tiến triển, chúng ta phải xác định bệnh nhân có Đối tượng nghiên cứuđủ điều kiện ghép tế bào gốc hay không?! Nếu đủđiều kiện ghép, các phác đồ cứu vớt như DHAP, Đối tượng nghiên cứu là những bệnh nhânESHAP, ICE rituximab…được thực hiện nhằm được chẩn đoán xác định bằng mô bệnh học làmục đích giúp cho bệnh nhân đạt lui bệnh một phần LTBBLLT tái phát/ tiến triển đã hóa trị bước một, tạihay hoàn toàn trước ghép. Những phác đồ này cho khoa Nội 2 - Bệnh viện Ung Bướu TP. HCM từtỷ lệ đáp ứng đến 60% và sống còn toàn bộ 3 năm 1/1/2017 - 31/12/2017.49%, nhưng độc tính khá cao[9]. Nếu không đủ điều Tiêu chuẩn chọn bệnhkiện ghép do tuổi, bệnh lý đi kèm hoặc thể trạngkém, bệnh nhân sẽ được hóa trị các phác đồ cứu Bệnh nhân LTBBLLT tái phát/tiến triển lần đầuvớt ít tác dụng phụ hơn nhằm mục đích kéo dài sống được chẩn đoán xác định dựa vào mô bệnh học vàcòn như IMVP16, CEPP-B, EPOCH ± rituximab…Tại hóa mô miễn dịch, không đủ điều kiện ghép, điều trịViệt Nam, vai trò của hóa trị liều cao và ghép tế bào bằng phác đồ R-IMVP16 hoặc IMVP16 đủ 4 - 6 chugốc đã góp phần quan trọng trong điều trị LTBBLLT kỳ.tái phát/tiến triển, mặc dù số lượng bệnh nhân ghép Tiêu chuẩn chọn hóa trị R - IMVP16: BN sinhchưa nhiều. Như vậy, vẫn còn rất nhiều trường hợp thiết lại mô bệnh học có CD20 (+) hoặc hóa trịkhông đủ điều kiện ghép sẽ được hóa trị các phác rituximab ở bước một trên 6 tháng.đồ cứu vớt ít tác dụng phụ hơn. Trong đó, phác đồIMVP16 ± R được sử dụng phổ biến tại BVUB do ít Tiêu chuẩn chọn hóa trị IMVP16: BN sinh thiếtđộc tính, dễ dung nạp trên đa số bệnh nhân lớn tuổi, lại mô bệnh học có CD20 (-) hoặc đã hóa trịthể trạng kém. rituximab ở bước một trong vòng 6 tháng. Câu hỏi đặt ra là tình hình điều trị phác đồ cứu Tiêu chuẩn loại trừvớt trên bệnh nhân LTBBLLT tái phát/ tiến triển Có xâm nhập hệ thần kinh trung ương hay kèmkhông đủ điều kiện ghép tại BVUB thời gian qua như bệnh ung thư thứ hai.thế nào? Chính vì thế, chúng tôi thực hiện đề tài đểđánh giá hiệu quả của phác đồ IMVP16 có hoặc Có bệnh nội khoa nặng kèm theo.không rituximab trên nhóm bệnh nhân này, qua đó Không thỏa tiêu chuẩn chọn vào.rút kinh nghiệm để điều trị bệnh ngày càng tốt hơn. Phương pháp nghiên cứuMỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Hồi cứu mô tả, dữ liệu được nhập và xử lí bằng 1. Khảo sát một số đặc điểm về dịch tễ, lâm phần mềm SPSS 20.0. Khảo sát xác suất sống cònsàng và cận lâm sàng của lymphôm tế bào B lớn lan toàn bộ 2 năm và xác suất sống còn không bệnh tiếntỏa tái phát/ tiến triển. triển 2 năm bằng phương pháp Kaplan - Meier. Các 2. Đánh giá kết quả điều trị của phác đồ yếu tố ảnh hưởng đến thời gian tái phát và sống cònIMVP16/ R-IMVP16 trên bệnh nhân LTBBLLT tái được kiểm định bằng phép kiểm Log - rank.phát/tiển triển qua tỷ lệ đáp ứng. Khảo sát độc tính KẾT QUẢhóa trị. So sánh nhóm tái phát ≤12 tháng và nhóm táiphát >12 tháng. Trong năm 2017 có tất cả 758 bệnh nhân LKH, trong đó có 192 bệnh nhân LTBBLLT tái phát/ tiến 3. Khảo sát tỷ lệ sống còn toàn bộ, sống còn triển. Tuy nhiên, chúng tôi chỉ thu thập được 63bệnh không tiến triển và ảnh hưởng của một số yếu trường hợp hóa trị R - IMVP16/IMVP16. Hồi cứutố tiên lượng lên kết quả điều trị bệnh. toàn bộ hồ sơ 63 trường hợp chúng tôi thu được kết quả sau:70 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả điều trị bệnh lymphôm tế bào b lớn lan tỏa tái phát tiến triển bằng phác đồ IMVP16 có hoặc không rituximab Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5-2020-Tập 2 Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5-2020-Vol 2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH LYMPHÔM TẾ BÀO B LỚN LAN TỎA TÁI PHÁT/ TIẾN TRIỂN BẰNG PHÁC ĐỒ IMVP16 CÓ HOẶC KHÔNG RITUXIMAB NGUYỄN TRẦN ANH THƯ1, PHẠM XUÂN DŨNG2, LÊ HUY HOÀNG3, TRẦN THỊ DUY LINH4 TÓM TẮT Mục tiêu: đánh giá đáp ứng điều trị lymphom tế bào B lớn lan tỏa (LTBBLLT) tái phát/t iến triển với phác đồ hóa trị IMVP16 có hoặc không sử dụng rituximab qua tỉ lệ đáp ứng, tỉ lệ sống còn toàn bộ, tỉ lệ sống còn không bệnh. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu 63 bệnh nhân LTBBLLT tái phát/tiến triển được chẩn đoán và điều trị tại bệnh viện Ung Bướu từ 01/01/2017 đến 31/12/2017. Kết quả: Tỷ lệ đáp ứng điều trị của nhóm có rituximab cao hơn nhóm không có rituximab với đáp ứng toàn bộ là 73,3% so với 48,5% (p = 0,025). Các yếu tố ảnh hưởng xấu đến tỷ lệ đáp ứng là thời gian tái phát ≤12 tháng, giảm liều hóa trị và giai đoạn trễ. Thời gian kéo dài đáp ứng ở nhóm tái phát và tiến triển lần lượt là 8,7 tháng và 4,9 tháng. Trung vị sống còn toàn bộ là 25 tháng, sống còn không bệnh tiến triển là 9 tháng. Tỷ lệ sống còn toàn bộ 2 năm 53,5%, sống còn không bệnh tiến triển 2 năm 36,1%. Tỷ lệ sống còn toàn bộ 2 năm ở nhóm có rituximab 64,4% cao hơn so với 40,1% ở nhóm không rituximab (p Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5-2020-Tập 2Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5-2020-Vol 2 Vì thế, khi tiếp cận bệnh nhân LTBBLLT tái ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUphát/tiến triển, chúng ta phải xác định bệnh nhân có Đối tượng nghiên cứuđủ điều kiện ghép tế bào gốc hay không?! Nếu đủđiều kiện ghép, các phác đồ cứu vớt như DHAP, Đối tượng nghiên cứu là những bệnh nhânESHAP, ICE rituximab…được thực hiện nhằm được chẩn đoán xác định bằng mô bệnh học làmục đích giúp cho bệnh nhân đạt lui bệnh một phần LTBBLLT tái phát/ tiến triển đã hóa trị bước một, tạihay hoàn toàn trước ghép. Những phác đồ này cho khoa Nội 2 - Bệnh viện Ung Bướu TP. HCM từtỷ lệ đáp ứng đến 60% và sống còn toàn bộ 3 năm 1/1/2017 - 31/12/2017.49%, nhưng độc tính khá cao[9]. Nếu không đủ điều Tiêu chuẩn chọn bệnhkiện ghép do tuổi, bệnh lý đi kèm hoặc thể trạngkém, bệnh nhân sẽ được hóa trị các phác đồ cứu Bệnh nhân LTBBLLT tái phát/tiến triển lần đầuvớt ít tác dụng phụ hơn nhằm mục đích kéo dài sống được chẩn đoán xác định dựa vào mô bệnh học vàcòn như IMVP16, CEPP-B, EPOCH ± rituximab…Tại hóa mô miễn dịch, không đủ điều kiện ghép, điều trịViệt Nam, vai trò của hóa trị liều cao và ghép tế bào bằng phác đồ R-IMVP16 hoặc IMVP16 đủ 4 - 6 chugốc đã góp phần quan trọng trong điều trị LTBBLLT kỳ.tái phát/tiến triển, mặc dù số lượng bệnh nhân ghép Tiêu chuẩn chọn hóa trị R - IMVP16: BN sinhchưa nhiều. Như vậy, vẫn còn rất nhiều trường hợp thiết lại mô bệnh học có CD20 (+) hoặc hóa trịkhông đủ điều kiện ghép sẽ được hóa trị các phác rituximab ở bước một trên 6 tháng.đồ cứu vớt ít tác dụng phụ hơn. Trong đó, phác đồIMVP16 ± R được sử dụng phổ biến tại BVUB do ít Tiêu chuẩn chọn hóa trị IMVP16: BN sinh thiếtđộc tính, dễ dung nạp trên đa số bệnh nhân lớn tuổi, lại mô bệnh học có CD20 (-) hoặc đã hóa trịthể trạng kém. rituximab ở bước một trong vòng 6 tháng. Câu hỏi đặt ra là tình hình điều trị phác đồ cứu Tiêu chuẩn loại trừvớt trên bệnh nhân LTBBLLT tái phát/ tiến triển Có xâm nhập hệ thần kinh trung ương hay kèmkhông đủ điều kiện ghép tại BVUB thời gian qua như bệnh ung thư thứ hai.thế nào? Chính vì thế, chúng tôi thực hiện đề tài đểđánh giá hiệu quả của phác đồ IMVP16 có hoặc Có bệnh nội khoa nặng kèm theo.không rituximab trên nhóm bệnh nhân này, qua đó Không thỏa tiêu chuẩn chọn vào.rút kinh nghiệm để điều trị bệnh ngày càng tốt hơn. Phương pháp nghiên cứuMỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Hồi cứu mô tả, dữ liệu được nhập và xử lí bằng 1. Khảo sát một số đặc điểm về dịch tễ, lâm phần mềm SPSS 20.0. Khảo sát xác suất sống cònsàng và cận lâm sàng của lymphôm tế bào B lớn lan toàn bộ 2 năm và xác suất sống còn không bệnh tiếntỏa tái phát/ tiến triển. triển 2 năm bằng phương pháp Kaplan - Meier. Các 2. Đánh giá kết quả điều trị của phác đồ yếu tố ảnh hưởng đến thời gian tái phát và sống cònIMVP16/ R-IMVP16 trên bệnh nhân LTBBLLT tái được kiểm định bằng phép kiểm Log - rank.phát/tiển triển qua tỷ lệ đáp ứng. Khảo sát độc tính KẾT QUẢhóa trị. So sánh nhóm tái phát ≤12 tháng và nhóm táiphát >12 tháng. Trong năm 2017 có tất cả 758 bệnh nhân LKH, trong đó có 192 bệnh nhân LTBBLLT tái phát/ tiến 3. Khảo sát tỷ lệ sống còn toàn bộ, sống còn triển. Tuy nhiên, chúng tôi chỉ thu thập được 63bệnh không tiến triển và ảnh hưởng của một số yếu trường hợp hóa trị R - IMVP16/IMVP16. Hồi cứutố tiên lượng lên kết quả điều trị bệnh. toàn bộ hồ sơ 63 trường hợp chúng tôi thu được kết quả sau:70 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ung thư học Phòng chống bệnh ung thư Lymphôm tế bào B lớn lan tỏa tái phát Phác đồ hóa trị IMVP16 Hóa trị có rituximabGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp phòng và điều trị bệnh ung thư: Phần 1
126 trang 88 0 0 -
6 trang 40 0 0
-
7 trang 34 0 0
-
Vỡ túi độn silicone sau tái tạo tuyến vú: Báo cáo trường hợp và tổng quan y văn
8 trang 24 0 0 -
Tạp chí Ung thư học Việt Nam: Số 05 (Tập 02)/2017
534 trang 23 0 0 -
Tạp chí Ung thư học Việt Nam: Số 5/2018
485 trang 21 0 0 -
10 trang 20 0 0
-
Kết quả phẫu thuật nội soi cắt u bảo tồn thận tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
7 trang 17 0 0 -
Phương pháp phòng và điều trị bệnh ung thư: Phần 2
90 trang 16 0 0 -
Quan điểm ung thư học và bệnh lý học trong phẫu thuật nội soi cắt tuyến giáp
4 trang 16 0 0