Danh mục

Kết quả khảo nghiệm, đánh giá một số giống lúa tại trạm khảo nghiệm giống, sản phẩm cây trồng Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 221.85 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài "Kết quả khảo nghiệm, đánh giá một số giống lúa tại trạm khảo nghiệm giống, sản phẩm cây trồng Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên" được nghiên cứu với mục tiêu xác định được các giống lúa mới triển vọng, năng suất cao, ổn định (6-7 tấn/ha), chất lượng gạo khá, cơm mềm, vị đậm; chống chịu sâu bệnh, chống đổ ngã, thích ứng rộng, thích hợp gieo cấy tại huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả khảo nghiệm, đánh giá một số giống lúa tại trạm khảo nghiệm giống, sản phẩm cây trồng Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên KHOA HỌC CÔNG NGHỆ KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM, ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ GIỐNG LÚA TẠI TRẠM KHẢO NGHIỆM GIỐNG, SẢN PHẨM CÂY TRỒNG VĂN LÂM, TỈNH HƯNG YÊN Nguyễn Quốc Phương1, Lê Quý Tường2 TÓM TẮT Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của 7 giống lúa thuần trong vụ xuân 2018, vụ mùa 2018 tại Văn Lâm, Hưng Yên. Thí nghiệm khảo nghiệm cơ bản, bố trí 3 lần lặp lại. Kết quả đã xác định được 3 giống lúa triển vọng: Giống Smart68, TGST 132 ngày (xuân), 107 ngày (vụ mùa); năng suất cao (vụ xuân 74,62 tạ/ha và vụ mùa 55,61 tạ/ha), thâm canh năng suất đạt 77,27-84,90 tạ/ha; chất lượng gạo khá, chất lượng cơm mềm, vị đậm, cơm ngon trung bình; giống Tân ưu 98, TGST 140 ngày (xuân), 113 ngày (vụ mùa); năng suất cao (vụ xuân 71,76 tạ/ha và vụ mùa 66,36 tạ/ha), thâm canh năng suất đạt 75,67-78,51 tạ/ha; chất lượng gạo khá, chất lượng cơm mềm, vị đậm, ngon trung bình; giống VS20, TGST 139 ngày (xuân), 107 ngày (vụ mùa); năng suất cao (vụ xuân 78,54 tạ/ha và vụ mùa 64,81 tạ/ha), thâm canh năng suất 76,37-78,54 tạ/ha; chất lượng gạo khá, chất lượng cơm mềm, vị đậm, ngon trung bình. Từ khóa: Giống lúa triển vọng, Smart68, Tân ưu 98, VS20, năng suất cao, chất lượng gạo khá, chất lượng cơm trung bình. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ1 Hưng Yên là một tỉnh nông nghiệp ở đồng bằng Cây lúa (Oryza sativa L.) là một trong 3 cây sông Hồng (ĐBSH). Lúa là cây lương thực quanlương thực quan trọng nhất trên thế giới, sản lượng trọng với nhiều lợi thế so sánh. Năm 2019, diện tíchđứng sau ngô và lúa mì. Cây lúa được phân bố từ 30 lúa 63 nghìn ha, chiếm 6,2% tổng diện tích lúa vùngvĩ độ Nam đến 40 vĩ độ Bắc, với trên 110 nước sản ĐBSH; năng suất TB 6,25 tấn/ha, cao hơn năng suấtxuất, tiêu thụ lúa gạo (Hoàng Kim, 2011). TB của ĐBSH là 0,25 tấn/ha; sản lượng 393,9 nghìn tấn (Cục Trồng trọt, 2019). Tuy nhiên, việc gieo cấy Ở Việt Nam lúa là cây lương thực quan trọng số lúa ở Hưng Yên đang đứng trước những khó khăn đó1, ngoài ra lúa gạo còn dùng làm nguyên liệu của các là đất trồng lúa manh mún, xen kẽ trong các khungành: công nghiệp, thực phẩm, y tế, chế biến thức công nghiệp, đất thường xuyên ngập nước khi gặpăn chăn nuôi, sản xuất phân bón và xuất khẩu. Năm mưa bão do thoát nước kém; một số giống lúa hiện2019, diện tích lúa gieo trồng 7477,4 nghìn ha, năng đang gieo trồng trong sản xuất như Bắc Hương 9,suất trung bình (TB) 5,82 tấn/ha và sản lượng DQ11, TBR279, QR1, Sơn Lâm 1, HDT10, ĐD2,43489,0 nghìn tấn (Cục Trồng trọt, 2019). Sau hơn 30 Hương thơm số 1, Bắc thơm số 7,… nhưng do canhnăm đổi mới, Việt Nam không chỉ bảo đảm an ninh tác nhiều năm liên tục nên một số giống bị nhiễmđược lương thực quốc gia mà còn là nước xuất khẩu sâu bệnh nặng và có xu thế thoái hóa giống. Mặtgạo hàng đầu trên thế giới. Năm 2019, Việt Nam xuất khác do tập quán của nông dân cấy với mật độ cao,khẩu 6,259 triệu tấn gạo, thu về 2,758 tỷ USD lượng phân bón thiếu cân đối và chưa phù hợp với(USDA, 2019). Tuy vậy, sản xuất lúa gạo ở Việt Nam từng giống nên hiệu quả trồng lúa thấp. Vì vậy,đang đứng trước những thách thức do biến đổi khí nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của mộthậu toàn cầu, là 1 trong 5 quốc gia trên thế giới bị số giống lúa mới trên đất phù sa cổ vụ xuân 2018, vụảnh hưởng nặng nề nhất, biểu hiện rõ là phân bố mùa 2018 tại huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên là rấtmưa không đều, hạn hán, phèn, mặn, ngập úng với cần thiết với mục tiêu: xác định được các giống lúaquy mô lớn (Trần Thục, 2011). mới triển vọng, năng suất cao, ổn địn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: