Danh mục

Kết quả khảo nghiệm một sô chế phẩm sinh học phòng trừ SHC (sâu hại chính) bộ cánh vảy (Lepidoptera) ăn lá muồng đen (cassia Siamea lamk) tại Bắc Kạn

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 200.16 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thí nghiệm được thực hiện trên các cây muồng đen 3 tuổi với 4 loại hợp chất sinh học (Bt, B-b, Trutat 0,32 EC và Javitin 18 EC) và thuốc trừ sâu 20EC Kết quả cho thấy khả năng diêt côn trùng của hợp chất sinh học thấp hơn thuốc trừ sâu 20EC là 18,39%. Khả năng diệt trừ côn trùng của Trutat 0,32EC lớn nhất (84.13%) trong khi đó các chất khác là 73.13%.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả khảo nghiệm một sô chế phẩm sinh học phòng trừ SHC (sâu hại chính) bộ cánh vảy (Lepidoptera) ăn lá muồng đen (cassia Siamea lamk) tại Bắc KạnĐặng Kim TuyếnTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ57(9): 75 – 80KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM MỘT SỐ CHẾ PHẨM SINH HỌC PHÒNG TRỪSHC (SÂU HẠI CHÍNH) BỘ CÁNH VẢY (LEPIDOPTERA)ĂN LÁ MUỒNG ĐEN (CASSIA SIAMEA LAMK) TẠI BẮC KẠNĐặng Kim Tuyến*Trường Đại học Nông lâm – Đại học Thái NguyênTÓM TẮTThí nghiệm được thực hiện trên các cây muồng đen 3 tuổi với 4 loại hợp chất sinhhọc (Bt, B-b, Trutat 0,32 EC và Javitin 18 EC) và thuốc trừ sâu 20ECKết quả cho thấy khả năng diêt côn trùng của hợp chất sinh học thấp hơn thuốctrừ sâu 20EC là 18,39%. Khả năng diệt trừ côn trùng của Trutat 0,32EC lớn nhất(84.13%) trong khi đó các chất khác là 73.13%.Từ khóa: Các hợp chất sinh học, cây muồng đen, diệt trừ côn trùnglá này các địa phương chủ yếu dùng các1. ĐẶT VẤN ĐỀbiệnpháp: bắt giết, phun thuốc hoá học ởMuồng đ en là loài cây bản địa của khuvườnươm, òc n đ ối với rừng trồng hầuvực Đông Nam Á có giá trị kinh tế cao,nhưchưacó một biện pháp nào khácgỗ cứng, thớ mịn, ít bị mối mọt, đượcngoài biện pháp hoá học.dùng để đóng đồ gia dụng, đồ thủ côngmỹ nghệ. Là cây sin h trưởng nhanh, táiThuốc hoá học tiêu diệt được sâu hại songsinh tốt nên ngoài mục đích trồng lấy gỗđồng thời cũng làm ch ết luôn nhiều loàicòn đư ợc trồng phòng hộ và làm giàusinh vật có ích khác, làm mất cân bằngrừng [2]. Kể từ năm 1999 Muồng đensinh học trong hệ sinh thái rừng, vì vậyđược trồng khá phổ biến ở các tỉnh Giadịch sâu hại lại tái phát là điều khó tránhLai, Kon Tum, Lâm Đồng, Bắc Kạn, Tháikhỏi. Để hạn chế được sự phát dịch củaNguyên, Vĩnh Phúc… v ới diện tích làcác loài sâu hại này mà vẫn giữ được tính10.163 ha trong đó có 4.919 ha rừngổn định của hệ sinh thái và bảo vệ sứcthuần loài và 5.244 ha hỗn giao [1].khoẻ con người thì việc nghiên cứu sửdụng các chế phẩm sinh học phòng trừTrong những năm gần đây sâu ăn lá ở câychúng là rất cần thiết, góp phần nâng caoMuồng đen thường phát sinh, phát dịch,năng suất và chất lượng rừng trồng, đápnăm 1999 - 2002 tại lâm trường Chợ Mớiứng chức năng phòng hộ trong khu vực.- Bắc Kạn sâu gây hại đến vài trăm harừng, phát dịch từ 30-50 ha chủ yếu là các2. VẬT LIỆU - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNloài sâu ăn lá bộ cánh vẩy. Tuy nhiên đếnCỨUnay vẫn chưa có một nghiên cứu nào về* Vật liệu. - Các loại chế phẩm sinh họcviệc phòng trừ các loài SHC ăn lá bộ cánhvà hoá học trừ sâu đem thử nghiệmvẩy này [6]. Để phòng trừ các loài sâu ăn∗Bảng 1. Các loại thuốc và nồng độ sử dụngSTTTên thuốc1Bacillus thuringiensis(B-t)Bôvêrin (B – b)2Nồng độ(%)0,4DạngthuốcSữa0,4BộtNơi cung cấpTrung tâm BVR NghệAnTrung tâm BVR Nghệ∗Đặng Kim Tuyến, Tel: 0915259769,Khoa Lâm nghiệp – Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái NguyênSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnĐặng Kim TuyếnTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ3Trutat 0.32EC0,25Sữa4Javitin 18EC0,25Sữa5Pyrinex 20EC0,25Sữa57(9): 75 – 80AnTrạm BVTV TháiNguyênTrạm BVTV TháiNguyênTrạm BVTV TháiNguyênGhi chú: BVR: Bảo vệ rừng; BVTV: Bảo vệ thực vật- Bôvêrin: Sử dụng phòng trừ sâu rómthông, các loài sâu non thuộc bộ cánh vảyvà cánh cứng, có hiệu quả cao với bọ xítdài hại lúa bộ cánh nửa. Gây độc quađường tiếp xúc. Thành phần: Bào tử nấmbạch cương (Beauveria bassiana) có độctố Boverixin khi ký sinh trênơcth ể sâuhại, sợi nấm sẽ lấy dinh dưỡng của sâunon và làm sâu bị mốc trắng. Bào tử nấmdễ lây lan khi gặp điều kiện thời tiết thuậnlợi. Hiệu quả tiêu diệt sâu hại kéo dài từ 4– 15 ngày sau khi phun [4].- Javitin 18EC: loại thuốc trừ sâu thế hệmới nhất có nguồn gốc thiên nhiên, chiếtxuất từ các sinh vật có chất độc, thuốc cótác dụng diệt trừ sâu có miệng gặm nhaivà chích hút. Thành phần: Hoạt chấtAbamectin 18g/l. Phụ gia: 99,82%- Baciluss thuringensis: Là loại thuốc trừsâu có chứa vi khuẩn gây bệnh chết nhũncho sâu hại qua đường tiêu hoá. Gây độccho sâu róm thông, sâu non bộ cánh vảy,nhiều loài sâu hại khác.- Pyrinex 20EC: Là loại trừ sâu hoá họcthuộc nhóm lân hữu cơ, với hoạt chấtChlopyrifos 200g/lít (20%), phụ gia 80%.Tác dụng tiếp xúc, vị độc, xông hơi. Độđộc trung bình, tiêu diệt nhiều loài sâu hạicây trồng, hiệu quả cao với sâu non bộcánh vảy.Trên đây là 4 loại thuốc sinh học cónguồn gốc tự nhiên nên có tính chọn lọccao, bảo vệ thiên địch trong hệ sinh thái.Còn thuốc Pyrinex 20EC là loại thuốc hoáhọc được dùng rộng rãi trong phòng trừsâu hại, độ độc cao. Mục đích chúng tôiđưa loại thuốc này vào là để so sánh hiệuquả tiêu diệt sâu ăn lá Muồng đen, đồngthời đánh giá mức độ tiêu diệt các loàithiên địch của thuốc hoá học so với cácchế phẩm sinh học.+ Dụng cụ cần thiết phục vụ thí nghiệm: Bình phun 8lít, xô, chậu, thước dây, sổghi chép và mẫu bảng biểu... Cây Muồng đen 1 tuổi trong bầu cómang sâu ăn lá để phun thử trong phòngtrước khi phun c ...

Tài liệu được xem nhiều: