Kết quả khảo sát số lượng vi khuẩn Vibrio trong môi trường nước và trầm tích vùng nuôi tôm hùm lồng ở vịnh Xuân Đài, tỉnh Phú Yên
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.09 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kết quả thu và phân tích 162 mẫu nước và 18 mẫu trầm tích ở các vùng nuôi tôm hùm lồng ở vịnh Xuân Đài (phường Xuân Thành, Xuân Yên và xã Xuân Phương) năm 2018 cho thấy số lượng Vibrio tổng số trong môi trường nước dao động từ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả khảo sát số lượng vi khuẩn Vibrio trong môi trường nước và trầm tích vùng nuôi tôm hùm lồng ở vịnh Xuân Đài, tỉnh Phú Yên KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVI SỐ 5 - 2019 KEÁT QUAÛ KHAÛO SAÙT SOÁ LÖÔÏNG VI KHUAÅN VIBRIO TRONG MOÂI TRÖÔØNG NÖÔÙC VAØ TRAÀM TÍCH VUØNG NUOÂI TOÂM HUØM LOÀNG ÔÛ VÒNH XUAÂN ÑAØI, TÆNH PHUÙ YEÂN Võ Văn Tân, Võ Thị Ngọc Trâm, Nguyễn Ngọc Anh, Võ Văn Nha Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III TÓM TẮT Kết quả thu và phân tích 162 mẫu nước và 18 mẫu trầm tích ở các vùng nuôi tôm hùm lồng ở vịnh XuânĐài (phường Xuân Thành, Xuân Yên và xã Xuân Phương) năm 2018 cho thấy số lượng Vibrio tổng số trongmôi trường nước dao động từ KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVI SỐ 5 - 2019(104,2 ha, với khoảng 7.000 lồng) [6]. II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Với số lượng lồng/bè nuôi trên vịnh hiện nay 2.1. Phương pháp xác định số lượng vi khuẩncùng với các hoạt động sản xuất (nuôi ốc hương, Vibrio tổng số trong môi trường nước và trầmtôm chân trắng, tôm sú) và đời sống của con người tích vùng nuôi tôm hùm lồng vịnh Xuân Đàiven khu vực đã gây sức ép lên môi trường vịnh [6].Chất thải từ các hoạt động nuôi thủy sản đổ vào 2.1.1. Phương pháp thu, bảo quản và vậnvịnh, tích tụ qua nhiều năm ảnh hưởng xấu đến chuyển mẫudòng chảy tự nhiên, làm gia tăng áp lực môi trường, * Thu mẫu:có nguy cơ gây ô nhiễm chất hữu cơ, tạo cơ hội chonhiều tác nhân vi sinh vật gây bệnh trên tôm hùm + Thời gian thu mẫu: Từ tháng 3-8/2018. Đốiphát triển; trong đó, phải kể đến vi khuẩn Vibrio – với mẫu nước, được thu 2 đợt/tháng, các tháng 3,một trong những tác nhân sinh học gây bệnh trên 7 và 8; 4 đợt/tháng, các tháng 4, 5 và 6/2018. Đốitôm hùm nuôi lồng. Do vậy, việc khảo sát số lượng với mẫu trầm tích, thu 2 đợt/tháng vào các thángvi khuẩn Vibrio trong môi trường nước và trầm tích 3, 6 và 8/2018 vào thời điểm nước lớn, quanhnhằm đánh giá những biến động số lượng vi khuẩn đỉnh triều của đợt thu mẫu. trong năm, từ đó có biện pháp phòng ngừa, giảmthiểu tác hại bệnh do Vibrio gây ra ở tôm hùm nuôi + Địa điểm và số lượng mẫu thu: Được thểlồng nơi đây là hết sức cần thiết. hiện ở bảng 1. Bảng 1. Địa điểm và số lượng mẫu nước, trầm tích thu tại vịnh Xuân Đài, năm 2018 Số lượng và số đợt thu Vùng nuôi STT Mẫu nước Mẫu trầm tích (xã/phường, thị xã) Số lượng (mẫu) Số đợt thu (đợt) Số lượng (mẫu) Số đợt thu (đợt) 1 Xuân Phương, Sông Cầu 54 18 6 6 2 Xuân Thành, Sông Cầu 54 18 6 6 3 Xuân Yên, Sông Cầu 54 18 6 6 Tổng cộng 162 54 18 18 + Thu mẫu nước biển: Theo TCVN 5998-1995 Bảo quản và vận chuyển mẫu theo TCVN(ISO 5667-9:1992) [2]. Thu ở 3 vị trí, ven bờ (VB); 6663-3:2008 (ISO 5667-3:2003) [3]. Mẫu saukhu nuôi tôm hùm, tại tầng nước tôm hùm sinh khi thu được bảo quản trong thùng lạnh (nhiệt độsống (KN); và phía ngoài khu nuôi, cách khu nuôi 4-10oC), vận chuyển nhanh về Phòng nghiên cứuít nhất 200m (PN). Ở mỗi vị trí thu mẫu, thu 1 mẫu bệnh thủy sản, Trung tâm quan trắc môi trường vàở trung tâm vùng và 3 mẫu xung quanh, cách đều bệnh thủy sản miền Trung (số 2 Đặng Tất, Nhakhoảng 100m, sau đó trộn đều. Mẫu nước được Trang, Khánh Hòa) để thực hiện phân tích mẫu.chứa trong chai vô trùng, không chứa tạp chất và 2.1.2. Phương pháp phân tích định lượng vihóa chất, dung tích mỗi mẫu 2.000 ml. khuẩn Vibrio tổng số + Thu mẫu trầm tích: Được thu tại khu nuôi Sau khi được vận chuyển về nơi phân tích,tôm hùm, thu bằng gàu Pertersen, thu 1 mẫu trung mẫu được đong/cân và pha loãng theo dãy thậptâm và 3 mẫu xung quanh cách khoảng 100m, sau phân ở nồng độ thích hợp, cấy trang trên môiđó trộn đều. Mẫu trầm tích được chứa trong túi ni trường TCBS (Thiosulfate Citrate Bile Salts), ủlông sạch, khối lượng mỗi mẫu 2.000 g. mẫu ở 30oC, đọc kết quả sau 24 giờ nuôi cấy. Kết * Bảo quản và vận chuyển mẫu: quả được tính theo công thức:46 KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVI SỐ 5 - 2019 Ni III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ Ai = x Di ni x V THẢO LUẬN Trong đó: Ai: Số tế bào vi khuẩn trong 1g/1ml 3.1. Kết quả khảo sát số lượng vi khuẩn Vibriomẫu cấy ở nồng độ i trong môi trường nước vùng nuôi tôm hùm Ni: Tổng số khuẩn lạc đếm được trên các đĩa lồng vịnh Xuân Đàicấy ở nồng độ i 3.1.1. Số lượng Vibrio trong nước theo các vùng ni: Số lượng đĩa cấy tại độ pha loãng thứ i ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả khảo sát số lượng vi khuẩn Vibrio trong môi trường nước và trầm tích vùng nuôi tôm hùm lồng ở vịnh Xuân Đài, tỉnh Phú Yên KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVI SỐ 5 - 2019 KEÁT QUAÛ KHAÛO SAÙT SOÁ LÖÔÏNG VI KHUAÅN VIBRIO TRONG MOÂI TRÖÔØNG NÖÔÙC VAØ TRAÀM TÍCH VUØNG NUOÂI TOÂM HUØM LOÀNG ÔÛ VÒNH XUAÂN ÑAØI, TÆNH PHUÙ YEÂN Võ Văn Tân, Võ Thị Ngọc Trâm, Nguyễn Ngọc Anh, Võ Văn Nha Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III TÓM TẮT Kết quả thu và phân tích 162 mẫu nước và 18 mẫu trầm tích ở các vùng nuôi tôm hùm lồng ở vịnh XuânĐài (phường Xuân Thành, Xuân Yên và xã Xuân Phương) năm 2018 cho thấy số lượng Vibrio tổng số trongmôi trường nước dao động từ KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVI SỐ 5 - 2019(104,2 ha, với khoảng 7.000 lồng) [6]. II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Với số lượng lồng/bè nuôi trên vịnh hiện nay 2.1. Phương pháp xác định số lượng vi khuẩncùng với các hoạt động sản xuất (nuôi ốc hương, Vibrio tổng số trong môi trường nước và trầmtôm chân trắng, tôm sú) và đời sống của con người tích vùng nuôi tôm hùm lồng vịnh Xuân Đàiven khu vực đã gây sức ép lên môi trường vịnh [6].Chất thải từ các hoạt động nuôi thủy sản đổ vào 2.1.1. Phương pháp thu, bảo quản và vậnvịnh, tích tụ qua nhiều năm ảnh hưởng xấu đến chuyển mẫudòng chảy tự nhiên, làm gia tăng áp lực môi trường, * Thu mẫu:có nguy cơ gây ô nhiễm chất hữu cơ, tạo cơ hội chonhiều tác nhân vi sinh vật gây bệnh trên tôm hùm + Thời gian thu mẫu: Từ tháng 3-8/2018. Đốiphát triển; trong đó, phải kể đến vi khuẩn Vibrio – với mẫu nước, được thu 2 đợt/tháng, các tháng 3,một trong những tác nhân sinh học gây bệnh trên 7 và 8; 4 đợt/tháng, các tháng 4, 5 và 6/2018. Đốitôm hùm nuôi lồng. Do vậy, việc khảo sát số lượng với mẫu trầm tích, thu 2 đợt/tháng vào các thángvi khuẩn Vibrio trong môi trường nước và trầm tích 3, 6 và 8/2018 vào thời điểm nước lớn, quanhnhằm đánh giá những biến động số lượng vi khuẩn đỉnh triều của đợt thu mẫu. trong năm, từ đó có biện pháp phòng ngừa, giảmthiểu tác hại bệnh do Vibrio gây ra ở tôm hùm nuôi + Địa điểm và số lượng mẫu thu: Được thểlồng nơi đây là hết sức cần thiết. hiện ở bảng 1. Bảng 1. Địa điểm và số lượng mẫu nước, trầm tích thu tại vịnh Xuân Đài, năm 2018 Số lượng và số đợt thu Vùng nuôi STT Mẫu nước Mẫu trầm tích (xã/phường, thị xã) Số lượng (mẫu) Số đợt thu (đợt) Số lượng (mẫu) Số đợt thu (đợt) 1 Xuân Phương, Sông Cầu 54 18 6 6 2 Xuân Thành, Sông Cầu 54 18 6 6 3 Xuân Yên, Sông Cầu 54 18 6 6 Tổng cộng 162 54 18 18 + Thu mẫu nước biển: Theo TCVN 5998-1995 Bảo quản và vận chuyển mẫu theo TCVN(ISO 5667-9:1992) [2]. Thu ở 3 vị trí, ven bờ (VB); 6663-3:2008 (ISO 5667-3:2003) [3]. Mẫu saukhu nuôi tôm hùm, tại tầng nước tôm hùm sinh khi thu được bảo quản trong thùng lạnh (nhiệt độsống (KN); và phía ngoài khu nuôi, cách khu nuôi 4-10oC), vận chuyển nhanh về Phòng nghiên cứuít nhất 200m (PN). Ở mỗi vị trí thu mẫu, thu 1 mẫu bệnh thủy sản, Trung tâm quan trắc môi trường vàở trung tâm vùng và 3 mẫu xung quanh, cách đều bệnh thủy sản miền Trung (số 2 Đặng Tất, Nhakhoảng 100m, sau đó trộn đều. Mẫu nước được Trang, Khánh Hòa) để thực hiện phân tích mẫu.chứa trong chai vô trùng, không chứa tạp chất và 2.1.2. Phương pháp phân tích định lượng vihóa chất, dung tích mỗi mẫu 2.000 ml. khuẩn Vibrio tổng số + Thu mẫu trầm tích: Được thu tại khu nuôi Sau khi được vận chuyển về nơi phân tích,tôm hùm, thu bằng gàu Pertersen, thu 1 mẫu trung mẫu được đong/cân và pha loãng theo dãy thậptâm và 3 mẫu xung quanh cách khoảng 100m, sau phân ở nồng độ thích hợp, cấy trang trên môiđó trộn đều. Mẫu trầm tích được chứa trong túi ni trường TCBS (Thiosulfate Citrate Bile Salts), ủlông sạch, khối lượng mỗi mẫu 2.000 g. mẫu ở 30oC, đọc kết quả sau 24 giờ nuôi cấy. Kết * Bảo quản và vận chuyển mẫu: quả được tính theo công thức:46 KHOA HỌC KỸ THUẬT THÚ Y TẬP XXVI SỐ 5 - 2019 Ni III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ Ai = x Di ni x V THẢO LUẬN Trong đó: Ai: Số tế bào vi khuẩn trong 1g/1ml 3.1. Kết quả khảo sát số lượng vi khuẩn Vibriomẫu cấy ở nồng độ i trong môi trường nước vùng nuôi tôm hùm Ni: Tổng số khuẩn lạc đếm được trên các đĩa lồng vịnh Xuân Đàicấy ở nồng độ i 3.1.1. Số lượng Vibrio trong nước theo các vùng ni: Số lượng đĩa cấy tại độ pha loãng thứ i ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nuôi tôm hùm lồng Vi khuẩn Vibrio Trầm tích vùng nuôi tôm hùm Khí hậu thủy văn Hoạt động nuôi thủy sảnTài liệu liên quan:
-
Ebook Địa chí Quảng Trị: Phần 1
694 trang 23 0 0 -
151 trang 22 0 0
-
Thừa Thiên Huế - Đặc điểm khí hậu thủy văn: Phần 1
66 trang 19 0 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Chung cư cao tầng CT3 – Khu đô thị Thái Bình Dragon City
169 trang 18 0 0 -
154 trang 15 0 0
-
Tình hình kháng kháng sinh của vi khuẩn Vibrio spp. trên tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)
7 trang 14 0 0 -
86 trang 14 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu đặc điểm khí hậu của một số hiện tượng cực trị và khả năng dự báo
72 trang 13 0 0 -
Thừa Thiên Huế - Đặc điểm khí hậu thủy văn: Phần 2
92 trang 13 0 0 -
Điều kiện tự nhiên hai vũng, vịnh trọng điểm Bái Tử Long và Chân mây- đặc điểm khí hậu thủy văn
59 trang 12 0 0