Danh mục

Kết quả kinh tế nghề nuôi tôm sú giống tại thành phố Nha Trang và huyện Cam Ranh tỉnh Khánh Hòa

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 160.42 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày việc đánh giá kết quả kinh tế nghề nuôi tôm sú giống tại thành phố Nha Trang và huyện Cam Ranh thuộc tỉnh Khánh Hòa. Trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao kết quả kinh tế của nghề này trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả kinh tế nghề nuôi tôm sú giống tại thành phố Nha Trang và huyện Cam Ranh tỉnh Khánh Hòa Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 02/2008 Trường Đại học Nha Trang VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ KINH TẾ NGHỀ NUÔI TÔM SÚ GIỐNG TẠI THÀNH PHỐ NHA TRANG VÀ HUYỆN CAM RANH TỈNH KHÁNH HÒA THE ECONOMIC PERFORMANCE INDICATORS FOR HATCHERY OF TIGER SHRIMP (Penaeus monodon) AT NHA TRANG CITY AND CAM RANH DISTRICT IN KHANH HOA PROVINCE CN. Hoàng Thu Thủy, PGS.TS Nguyễn Thị Kim Anh Khoa Kinh tế - Trường Đại học Nha Trang Tóm tắt Nghiên cứu này được nhóm tác giả thực hiện thông qua bộ dữ liệu điều tra 70 trại nuôi tôm sú giống tại thành phố Nha Trang và huyện Cam Ranh tỉnh Khánh Hòa qua hai năm 2005, 2006. Kết quả nghiên cứu cho thấy, chi phí xây dựng trung bình cho một trại nuôi tôm sú giống là 116,34 triệu đồng, trong đó chi phí xây dựng bể các loại chiếm 62,7% trong tổng vốn đầu tư. Năm 2005, năng suất bình quân trên 1m3 bể ương nuôi ấu trùng tôm sú là 99.200 PL (postlarvae), nhưng sang năm 2006 giảm còn 94.800 PL. Lợi nhuận bình quân trên 1m3 bể ương nuôi ấu trùng năm 2005 là 469.000đ, đến năm 2006 có sự sụt giảm mạnh còn 259.000 đồng/m3. Thách thức chủ yếu mà các trại nuôi tôm sú giống gặp phải là vấn đề ô nhiễm môi trường nước, không rõ nguồn gốc tôm bố mẹ và đầu ra bấp bênh. Những thách thức trên cho thấy nghề nuôi tôm sú giống hiện nay tại Nha Trang và Cam Ranh chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro.Vì vậy, để nâng cao kết quả kinh tế nghề nuôi tôm sú giống tại Nha Trang và Cam Ranh nói riêng và tỉnh Khánh Hòa nói chung, cần giải quyết bài toán đồng bộ về quản lý nguồn tôm bố mẹ, quy trình kỹ thuật nuôi, chất lượng môi trường nước và đặc biệt là công tác quy hoạch hợp lý. Từ khóa: Trại sản xuất giống, tôm sú giống, doanh thu, chi phí, lợi nhuận Abstract This study was carried out by data investigate 70 shrimp hatcheries at Nha Trang city and Cam Ranh district - Khanh Hoa province from 2005 to 2006. The research result show that average contruction cost per one in Khanh Hoa province at 116,34 million VND, is average and small scale, of which 62,7% is tanks contruction cost. In 2005, the average yields of post larvae was 99.200 postlarvae/m3 /larvae rearing tank production, in 2006 reduction still 94.800 PL/m3/ larvae rearing tank. An average profit of 469.000 VND/m3/ larvae rearing tank in 2005, but next year 2006 reduction event 259.000 VND/m3/larvae rearing tank. Major problem for operation of shrimp hatchery was water enviromental pollution, dimness orignation shrimp broodstock and output is border-line. These causes and challenges show that shrimp (Penaeus monodon) hatchery industry in Khanh Hoa province contain many risks. Therefore,to increase economic efficiency of shrimp hatchery industry in Khanh Hoa province need to resolve synchronism solutions about management broodstock, process technique shimp hatching, the quality water and appropriate planning. Keywords: shrimp hatchery, Tiger shrimp (Penaeus monodon), turnover, costs, profit I- ĐẶT VẤN ĐỀ nước. Giai đoạn 1995-2000, cả nước có trên Khánh Hòa là tỉnh ven biển Nam Trung 2 Bộ, có diện tích tự nhiên 5.197km , với 385km 2.500 trại sản xuất giống tôm sú với trên 10 tỷ tôm giống P15 thì riêng tỉnh Khánh Hòa đã có chiều dài ven biển bao gồm các đầm phá, vũng vịnh kín gió [5], tạo điều kiện thuận lợi 1.019 trại, sản xuất đạt 3,25 tỷ tôm giống P15, chiếm 40,8% trại sản xuất và 32,5% số lượng cho phát triển nghề nuôi tôm và đã giúp cho tỉnh Khánh Hòa trở thành một trong những địa tôm sú giống cả nước [1]. Tuy nhiên những năm gần đây, do sự phát phương sản xuất tôm sú giống mạnh nhất cả triển nghề sản xuất tôm sú giống ở các tỉnh lân 59 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 02/2008 Trường Đại học Nha Trang cận và các tỉnh Nam bộ khá mạnh, nên đã ảnh 2005, 2006 số lượng các trại sản xuất tôm sú hưởng đến thị trường tiêu thụ tôm sú giống của tỉnh Khánh Hòa, hiện chỉ còn chiếm tỷ lệ từ 10 – 15% tổng lượng tôm sú giống toàn quốc (Sở Thủy sản Khánh Hòa, 2005). Đặc biệt năm giống tỉnh Khánh Hòa giảm đáng kể, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của bộ phận dân cư trong tỉnh. Bảng 1: Số trại và sản lượng tôm sú giống tại Khánh Hòa giai đoạn 2001-2006 Năm Trong đó N.Trang C.Ranh 3 2001 Số trại tại Khánh Hòa 1.109 332 600 Tổng m bể đẻ và ương tại Khánh Hòa 55.300 Trong đó N.Trang C.Ranh 16.500 30.000 S.lượng tôm giống tại K.Hòa (triệu con) 3.930 2002 1.260 282 630 67.160 14.100 31.500 3.630 2003 1.282 285 630 78.489 17.385 38.430 3.950 2004 1.088 200 450 69.531 14.750 26.500 2.810 2005 667 150 200 49.116 10.855 14.000 2.700 2006 507 90 120 41.410 6.580 9.470 2.300 Nguồn: Báo cáo tổng kết 2001- 2006 Sở Thủy sản Khánh Hòa Qua số liệu ở bảng trên, có thể thấy số qua đánh giá kết quả kinh tế nghề nuôi tôm trại tôm giống hoạt động, tổng thể tích bể sú giống tỉnh Khánh Hòa thời gian qua là một ương nuôi ấu trùng cũng như sản lượng tôm sú giống sản xuất ra ở Khánh Hòa giảm dần nghiên cứu cần thiết, nhằm cung cấp các dữ liệu về kinh tế góp phần cho công tác quy qua các năm, đặc biệt giảm mạnh vào những năm 2005, 2006. Việc giảm dần số trại, bể hoạch vùng nuôi tôm sú giống hợp lý, đảm bảo cho sự phát triển nghề nuôi tôm sú giống ương ấu trùng cũng như sự sụt giảm sản lượng tôm giống tại Khánh Hòa là hậu quả của tỉnh Khánh Hòa ổn định và bền vững. II- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU nhiều vấn đề cần giải quyết, trong đó có vấn II.1- Đối tượng nghiên cứu đề đánh giá kết quả kinh tế nghề nuôi tôm sú giống. Đối tượng nghiên cứu là đánh giá kết quả kinh tế nghề nuôi tôm sú giống tại thành phố Sự phát triển nhanh chóng của nghề nuôi tôm sú giống nói riêng cũng như nghề nuôi Nha Trang và huyện Cam Ranh thuộc tỉnh Khánh Hòa. Trên cơ sở đó đưa ra một số giải tôm ven biển nói chung của tỉnh trong thời gian qua đã và đang làm nảy sinh nhiều vấn đề cần được giải quyết. Đặc biệt là vấn đề môi pháp nhằm nâng cao kết quả k ...

Tài liệu được xem nhiều: