Kết quả nghiên cứu biện pháp kỹ thuật tổng hợp sản xuất hồ tiêu theo hướng GAP
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 263.32 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết giới thiệu các biện pháp kỹ thuật tổng hợp sản xuất hồ tiêu theo hướng GAP tại Tây nguyên đã được tiến hành nghiên cứu tại Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả nghiên cứu biện pháp kỹ thuật tổng hợp sản xuất hồ tiêu theo hướng GAP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TỔNG HỢP SẢN XUẤT HỒ TIÊU THEO HƢỚNG GAP Đinh Thị Nhã Trúc, Hoàng Thị Ái Duyên và Ctv I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời gian qua, các tỉnh Tây Nguyên đã tập trung các nguồn lực khai thác tốt tiềm năng đất đai, nhất là nguồn tài nguyên đất đỏ bazan để phát triển cây hồ tiêu trở thành vùng có diện tích, năng suất, sản lƣợng hồ tiêu nhiều nhất nƣớc. Đến nay, sản phẩm hồ tiêu của Tây Nguyên đã xuất khẩu đến 97 quốc gia và vùng lãnh thổ trên khắp các châu lục. Hiện tại và nhiều năm tới, cây hồ tiêu vẫn giữ một vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội của vùng. Ngành hàng hồ tiêu của vùng Tây Nguyên còn góp phần giải quyết việc làm cho trên hàng triệu lao động, đóng góp to lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội. Tuy vậy, trong sản xuất hồ tiêu tại Tây Nguyên, ngƣời trồng tiêu vẫn gặp rất nhiều khó khăn để quản lý vƣờn tiêu một cách bền vững.Bài viết giới thiệu các biện pháp kỹ thuật tổng hợp sản xuất hồ tiêu theo hƣớng GAP tại Tây nguyên đã đƣợc tiến hành nghiên cứu tại Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên (WASI). II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Nghiên cứu các kỹ thuật canh tác tổng hợp cho cây hồ tiêu (2009 - 2012) 2.2. Xây dựng mô hình ICM cho cây hồ tiêu (2010 - 2012) III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Nghiên cứu các kỹ thuật canh tác tổng hợp cho cây hồ tiêu 3.1.1. Thí nghiệm xác định lượng nước tưới và biện pháp giữ ẩm: Tiến hành trên vƣờn tiêu thời kỳ kinh doanh.Tiêu trồng bám trên trụ đúc, mật độ 1.600 trụ/ha. Yếu tố 1: Lƣợng nƣớc tƣới, gồm 3 mức 150, 200, 250 lít nƣớc/trụ/lần tƣới. Yếu tố 2: Biện pháp giữ ẩm gồm: đối chứng không tủ gốc, tủ 10 kg rơm rạ, tủ 5 kg trấu lúa + 50 g chất giữ ẩm PE/trụ vào cuối mùa mƣa. Độ ẩm đất: đƣợc theo dõi bắt đầu từ đầu mùa khô đến khi mùa khô kết thúc. Theo dõi độ ẩm, định kỳ 5 ngày 1 lần. Bảng 1. Ảnh hƣởng của lƣợng nƣớc tƣới và biện pháp giữ ẩm đến năng suất tiêu đen (tấn/ha) Công thức Không tủ gốc 10kg rơm 5 kg trấu lúa + 50g TB Sai khác rạ PE 150 lít/trụ/lần 6,71 7,03 7,07 6,93 200 lít/trụ/lần 6,77 7,49 7,58 7,28 NS 250 lít/trụ/lần 6,75 7,22 7,58 7,18 TB 6,74 7,25 7,41 Sai khác b a a Ghi chú: NS không khác biệt ý nghĩa ở mức P≤0,05 Năng suất tiêu đen không có sự khác biệt ở các lƣợng nƣớc tƣới trong thí nghiệm nhƣng ở các biện pháp giữ ẩm năng suất tiêu đen công thức có tủ gốc cao hơn đáng kể công thức không đƣợc tủ gốc. Vì vậy đối với cây hồ tiêu kinh doanh trên đất đỏ bazan chỉ cần tƣới với lƣợng nƣớc 150 lít/trụ /lần kết hợp với các biện pháp giữ ẩm nhƣ tủ gốc bằng rơm rạ hoặc sử dụng 5 kg trấu lúa + chất giữ ẩm PE để duy trì độ ẩm của vƣờn cây và đảm bảo năng suất hồ tiêu. Trong điều kiện thí nghiệm thì chu kỳ tƣới có thể kéo dài đến 25 ngày. 3.1.2.Thí nghiệm xác định lượng phân khoáng: Tiến hành trên vƣờn tiêu kinh doanh. Tiêu giống Vĩnh Linh, trồng bám trên trụ gỗ, mật độ 1.600 trụ/ha. CT1: 300 N :150 P205: 450 K20 kg/ha/năm; CT2: 250 N:125 P205:375 K20 kg/ha/năm CT3: 200N:100 P205:300 K20 kg/ha/năm; CT4: 150N:75 P205:225 K20 kg/ha/năm. Bảng 2. Ảnh hƣởng của các công thức phân khoáng tới năng suất tiêu đen (tấn/ha) Công thức Vụ 2009 Vụ 2010 Vụ 2011 TB 3 vụ CT1 7,47 ab 7,42 a 7,41 a 7,43 a CT2 7,58 a 7,47 a 7,44 a 7,49 a CT3 7,18 bc 7,00 b 6,94 b 7,03 b CT4 7,05 c 6,86 b 6,81 b 6,91 b LSD(0,05) 0,39 0,22 0,17 0,20 Ghi chú: Trong cùng một cột các chữ giống nhau thì không khác biệt ở mức P 15%, tỷ lệ cây chết 5%, các cây chết đƣợc trồng thay thế hàng năm. CT1: Chế phẩm Tricô-VTN; CT2: Chế phẩm Pseudomonas;CT3: Ridomil Gold 68 WP (Mancozeb + Metalaxyl - M); CT4: Phân hữu cơ Compomix + Wehg; CT 5: Đối chứng (không xử lý thuốc). Chỉ tiêu đánh giá diễn biến áp lực bệnh theo chỉ số cây hồ tiêu bị vàng lá (AUDPC) sau 29 tháng thí nghiệm cho thấy: công thức xử lý chế phẩm Tricô-VTN do Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên nghiên cứu và sản xuất thử nghiệm đã hạn chế sự phát triển của bệnh tốt nhất. Tiếp đến là công thức xử lý chế phẩm Pseudomonas, Ridomil Gold 68 WP 14000 12000 10000 8000 AUDPC 6000 4000 2000 0 Tricho -VTN Pseudomonas Ridomil Gold Compomix Đc Công thức Biểu đồ 1. Diễn biến áp lực bệnh theo chỉ số cây hồ tiêu bị vàng lá (AUDPC) sau 29 tháng thí nghiệm (T6/2009 - T11/2011) 3.1.4.Thí nghiệm phòng trừ bệnh vàng lá do tuyến trùng bằng các chế phẩm có nguồn gốc sinh học và hữu cơ Vƣờn tiêu mới vào đầu thời kỳ kinh doanh nhƣng đã có triệu chứng vàng lá chết chậm, sinh trƣởng không đồng đều, tỷ lệ cây vàng lá khoảng 10 %. CT 1: Olisan 10 DD (Chitosan); CT 2: Sincocin 0,56 SL (Cytokinin) + Agrispon 0,56 SL (Cytokinin); CT 3: Vimoca 10 GR (Ethoprophos); CT 4: Phân Compomix + Wehg; CT 5: Đối chứng (không xử lý thuốc). So với trƣớc xử lý thì công thức Sincocin 0,56 SL + Agrispon 0,56 SL cũng có chỉ số bệnh thấp nhất (7,14%), kế đến là công thức thí nghiệm phân hữu cơ (Compomix + Wegh). Trong các công thức xử lý thuốc trừ tuyế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả nghiên cứu biện pháp kỹ thuật tổng hợp sản xuất hồ tiêu theo hướng GAP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TỔNG HỢP SẢN XUẤT HỒ TIÊU THEO HƢỚNG GAP Đinh Thị Nhã Trúc, Hoàng Thị Ái Duyên và Ctv I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời gian qua, các tỉnh Tây Nguyên đã tập trung các nguồn lực khai thác tốt tiềm năng đất đai, nhất là nguồn tài nguyên đất đỏ bazan để phát triển cây hồ tiêu trở thành vùng có diện tích, năng suất, sản lƣợng hồ tiêu nhiều nhất nƣớc. Đến nay, sản phẩm hồ tiêu của Tây Nguyên đã xuất khẩu đến 97 quốc gia và vùng lãnh thổ trên khắp các châu lục. Hiện tại và nhiều năm tới, cây hồ tiêu vẫn giữ một vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội của vùng. Ngành hàng hồ tiêu của vùng Tây Nguyên còn góp phần giải quyết việc làm cho trên hàng triệu lao động, đóng góp to lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội. Tuy vậy, trong sản xuất hồ tiêu tại Tây Nguyên, ngƣời trồng tiêu vẫn gặp rất nhiều khó khăn để quản lý vƣờn tiêu một cách bền vững.Bài viết giới thiệu các biện pháp kỹ thuật tổng hợp sản xuất hồ tiêu theo hƣớng GAP tại Tây nguyên đã đƣợc tiến hành nghiên cứu tại Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên (WASI). II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Nghiên cứu các kỹ thuật canh tác tổng hợp cho cây hồ tiêu (2009 - 2012) 2.2. Xây dựng mô hình ICM cho cây hồ tiêu (2010 - 2012) III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Nghiên cứu các kỹ thuật canh tác tổng hợp cho cây hồ tiêu 3.1.1. Thí nghiệm xác định lượng nước tưới và biện pháp giữ ẩm: Tiến hành trên vƣờn tiêu thời kỳ kinh doanh.Tiêu trồng bám trên trụ đúc, mật độ 1.600 trụ/ha. Yếu tố 1: Lƣợng nƣớc tƣới, gồm 3 mức 150, 200, 250 lít nƣớc/trụ/lần tƣới. Yếu tố 2: Biện pháp giữ ẩm gồm: đối chứng không tủ gốc, tủ 10 kg rơm rạ, tủ 5 kg trấu lúa + 50 g chất giữ ẩm PE/trụ vào cuối mùa mƣa. Độ ẩm đất: đƣợc theo dõi bắt đầu từ đầu mùa khô đến khi mùa khô kết thúc. Theo dõi độ ẩm, định kỳ 5 ngày 1 lần. Bảng 1. Ảnh hƣởng của lƣợng nƣớc tƣới và biện pháp giữ ẩm đến năng suất tiêu đen (tấn/ha) Công thức Không tủ gốc 10kg rơm 5 kg trấu lúa + 50g TB Sai khác rạ PE 150 lít/trụ/lần 6,71 7,03 7,07 6,93 200 lít/trụ/lần 6,77 7,49 7,58 7,28 NS 250 lít/trụ/lần 6,75 7,22 7,58 7,18 TB 6,74 7,25 7,41 Sai khác b a a Ghi chú: NS không khác biệt ý nghĩa ở mức P≤0,05 Năng suất tiêu đen không có sự khác biệt ở các lƣợng nƣớc tƣới trong thí nghiệm nhƣng ở các biện pháp giữ ẩm năng suất tiêu đen công thức có tủ gốc cao hơn đáng kể công thức không đƣợc tủ gốc. Vì vậy đối với cây hồ tiêu kinh doanh trên đất đỏ bazan chỉ cần tƣới với lƣợng nƣớc 150 lít/trụ /lần kết hợp với các biện pháp giữ ẩm nhƣ tủ gốc bằng rơm rạ hoặc sử dụng 5 kg trấu lúa + chất giữ ẩm PE để duy trì độ ẩm của vƣờn cây và đảm bảo năng suất hồ tiêu. Trong điều kiện thí nghiệm thì chu kỳ tƣới có thể kéo dài đến 25 ngày. 3.1.2.Thí nghiệm xác định lượng phân khoáng: Tiến hành trên vƣờn tiêu kinh doanh. Tiêu giống Vĩnh Linh, trồng bám trên trụ gỗ, mật độ 1.600 trụ/ha. CT1: 300 N :150 P205: 450 K20 kg/ha/năm; CT2: 250 N:125 P205:375 K20 kg/ha/năm CT3: 200N:100 P205:300 K20 kg/ha/năm; CT4: 150N:75 P205:225 K20 kg/ha/năm. Bảng 2. Ảnh hƣởng của các công thức phân khoáng tới năng suất tiêu đen (tấn/ha) Công thức Vụ 2009 Vụ 2010 Vụ 2011 TB 3 vụ CT1 7,47 ab 7,42 a 7,41 a 7,43 a CT2 7,58 a 7,47 a 7,44 a 7,49 a CT3 7,18 bc 7,00 b 6,94 b 7,03 b CT4 7,05 c 6,86 b 6,81 b 6,91 b LSD(0,05) 0,39 0,22 0,17 0,20 Ghi chú: Trong cùng một cột các chữ giống nhau thì không khác biệt ở mức P 15%, tỷ lệ cây chết 5%, các cây chết đƣợc trồng thay thế hàng năm. CT1: Chế phẩm Tricô-VTN; CT2: Chế phẩm Pseudomonas;CT3: Ridomil Gold 68 WP (Mancozeb + Metalaxyl - M); CT4: Phân hữu cơ Compomix + Wehg; CT 5: Đối chứng (không xử lý thuốc). Chỉ tiêu đánh giá diễn biến áp lực bệnh theo chỉ số cây hồ tiêu bị vàng lá (AUDPC) sau 29 tháng thí nghiệm cho thấy: công thức xử lý chế phẩm Tricô-VTN do Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên nghiên cứu và sản xuất thử nghiệm đã hạn chế sự phát triển của bệnh tốt nhất. Tiếp đến là công thức xử lý chế phẩm Pseudomonas, Ridomil Gold 68 WP 14000 12000 10000 8000 AUDPC 6000 4000 2000 0 Tricho -VTN Pseudomonas Ridomil Gold Compomix Đc Công thức Biểu đồ 1. Diễn biến áp lực bệnh theo chỉ số cây hồ tiêu bị vàng lá (AUDPC) sau 29 tháng thí nghiệm (T6/2009 - T11/2011) 3.1.4.Thí nghiệm phòng trừ bệnh vàng lá do tuyến trùng bằng các chế phẩm có nguồn gốc sinh học và hữu cơ Vƣờn tiêu mới vào đầu thời kỳ kinh doanh nhƣng đã có triệu chứng vàng lá chết chậm, sinh trƣởng không đồng đều, tỷ lệ cây vàng lá khoảng 10 %. CT 1: Olisan 10 DD (Chitosan); CT 2: Sincocin 0,56 SL (Cytokinin) + Agrispon 0,56 SL (Cytokinin); CT 3: Vimoca 10 GR (Ethoprophos); CT 4: Phân Compomix + Wehg; CT 5: Đối chứng (không xử lý thuốc). So với trƣớc xử lý thì công thức Sincocin 0,56 SL + Agrispon 0,56 SL cũng có chỉ số bệnh thấp nhất (7,14%), kế đến là công thức thí nghiệm phân hữu cơ (Compomix + Wegh). Trong các công thức xử lý thuốc trừ tuyế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sản xuất hồ tiêu Quản lý vườn tiêu Kỹ thuật canh tác tổng hợp cây hồ tiêu Xây dựng mô hình ICM cho cây hồ tiêu Biện pháp giữ ẩm năng suất tiêu đenTài liệu liên quan:
-
Kỹ thuật trồng, thâm canh, chế biến và bảo quản hồ tiêu
87 trang 18 0 0 -
128 trang 17 0 0
-
89 trang 14 0 0
-
79 trang 14 0 0
-
Báo cáo: Tình hình sản xuất, thương mại hồ tiêu và một số tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất hồ tiêu
13 trang 14 0 0 -
103 trang 13 0 0
-
208 trang 12 0 0
-
10 trang 12 0 0
-
Phân tích hiệu quả kỹ thuật trong sản xuất hồ tiêu của nông hộ tại Phú Quốc, Kiên Giang
7 trang 12 0 0 -
9 trang 10 0 0